id quod volo

Tuesday, October 30, 2007

Love letter from prison proof of martyrdom of Spanish youth

From: Catholic News Agency

Madrid, Oct 29, 2007 / 10:38 am (CNA).- Bartolome Blanco Marquez is one of the youngest of the group of 498 martyrs beatified by Pope Benedict XVI this past Sunday at the Vatican. A committed Catholic, the 22 year-old layman wrote a moving letter to his girlfriend Maruja just hours before his death.

“Your memory will go with me to the tomb, and as long as my heart is beating, it will beat with love for you,” he told Maruja. “God has desired to exalt these earthly affections, ennobling them when we love each other in Him.”

Therefore, although in my last days God is my light and my longing, this does not keep the memory of the person I most love from accompanying me until the hour of my death,” he wrote in his letter.

His story

Bartolome was born in Pozoblanco on November 25, 1914. orphaned as a child, he was raised by his aunt and uncle and worked as a chair maker. He was an outstanding student at the Salesian school of Pozoblanco and also helped out as a catechist. At the age of 18 he was elected secretary of a youth division of Catholic Action in Pozoblanco.

He was imprisoned in that city on August 18, 1936, when he was on leave from military service. On September 24 he was moved to a prison in Jaen, where he was held with fifteen priests and other laymen. There he was judged, condemned to death and shot on October 2, 1936.

During his trial, Bartolome remained true to his faith and his religious convictions. He did not protest his death sentence and told the court that if he lived he would continue being an active Catholic.

The letters he wrote on the eve of his death to his family and to his girlfriend Maruja show his profound faith.

“May this be my last will: forgiveness, forgiveness, forgiveness; but indulgence, which I wish to be accompanied by doing them as much good as possible. Therefore, I ask you to avenge me with the vengeance of a Christian: returning much good to those that have tried to do me evil,” he wrote to his relatives.

On the day of his execution he left his cell barefoot, in order to be more conformed to Christ. He kissed his handcuffs, surprising the guards that cuffed him. He refused to be shot from behind. “Whoever dies for Christ should do so facing forward and standing straight. Long live Christ the King!” he shouted as he fell to ground under a shower of bullets.

Thursday, October 25, 2007

Christ's Parable About the Need to Pray Always

Sunday’s Gospel begins thus: “Jesus told them a parable about the need to pray always and not to lose heart.” The parable is the one about the troublesome widow. In answer to the question “How often must we pray?” Jesus answers, “Always!”

Prayer, like love, does not put up with calculation. Does a mother ask how often she should love her child, or a friend how often he should love a friend? There can be different levels of deliberateness in regard to love, but there are no more or less regular intervals in loving. It is the same way with prayer.

... St. Augustine teaches that the essence of prayer is desire. If the desire for God is constant, so also is prayer, but if there is no interior desire, then you can howl as much as you want -- to God you are mute

More > ... Zenith

Wednesday, October 24, 2007

Bobby Jindal: Louisiana's new governor

On October 20 36-year-old Republican Bobby Jindal was elected governor of Louisiana. In the early 1990s, Mr. Jindal wrote two articles for America recounting his conversion from the Hindu faith of his parents to Catholicism. The following excerpt is taken from "Has Ecumenism Made Evangelism Irrelevant?" which was published on July 31, 1993:

Read more > America

Saturday, October 20, 2007

NHÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ & ĐỨC TIN SÀI GÒN


DzaoKym Hải

NTTVHDT là một khu nhà cổ, đã có hơn 100 năm, nằm ngay trước cổng chính của Đại Chủng Viện Sài Gòn(ĐCV/SG) nhìn vào. Ban đầu khu này thuộc Tiểu Chủng Viện Sài Gòn cũ nhưng sau được dành ÐCV/SG khi ÐCV được thành lập. Khu nhà có nhiều phòng, trước đây là phòng riêng của các cha giáo Đại Chủng Viện, sau năm 1975, trong giai đoạn khó khăn, nó đã được dùng làm tổ hợp Mành Trúc và Mây Tre lá xuất khẩu của các nam nữ tu sĩ thuộc Tổng giáo phận Sài Gòn, do cha Phán dòng Phanxicô làm tổ trưởng. Phong trào Mây Tre Lá cũng chẳng tồn tại được lâu dài, và sau đó khu nhà hoàn toàn bỏ trống, xuống cấp trầm trọng vì không được săn sóc và bảo quản. Ít lâu sau, cố linh mục Đa Minh Trần Thái Hiệp, nguyên giám đốc ÐCV/SG lấy một hai phòng còn sử dụng được để làm phòng tranh (ngài là người say mê hội hoạ) đồng thời lưu giữ một số những di sản tôn giáo của điạ phận Sài Gòn; nên khu nhà này còn được gọi là Nhà Truyền Thống. Có một điều độc giả cần biết là toàn bộ đất đai và nhà cửa khu Tiểu Chủng Viện Sài Gòn cũ, và khu đất của ĐCV/SG bây giờ, là tài sản riêng của một linh mục truyền giáo thuộc Hội Thừa Sai Paris, linh muc Wibaux bỏ ra mua và xây cất(1863), hiện nay mộ chí của ngài còn nằm ở phiá đầu của nhà nguyện. (tính cho đến nay Tiểu Chủng Viện đã xây dựng được 143 năm ))


Ðọc thêm > DUNGLAC

Friday, October 19, 2007

Một vài tâm tình - LM Trương văn Phúc, SJ

CHIA SẺ MỘT VÀI TÂM TÌNH

Một cách nhiệm mầu tôi được làm linh mục thừa sai trên đất East Timor - một đất nước nghèo và nhỏ nhất vùng Ðông Nam Á. Nhìn chung, hòan cảnh của East Timor nói chung và của vùng Suai, phía nam East Timor - nơi tôi đang làm việc, hiện nay có phần nào giống như hòan cảnh của Việt Nam trong những năm 1975 - 1980: thiếu thốn về mọi phương diện: lương thực chưa đủ ăn, áo quần chưa đủ mặc, đau ốm thường là chết vì thiếu phương tiện y tế cần thiết. Tuổi thọ trung bình của người dân nơi đây chỉ trên dưới 40 tuổi. Trẻ em suy dinh dưởng và chết yểu thật nhiều. 85% dân số chưa một lần cắp sách đến trường. Các vị trung niên mới 40 tuổi mà trông có vẻ già nua tựa các cụ ông, cụ bà ngòai 70...

Nhớ lại những ngày đầu khi đến vùng đất nghèo này lòng tôi không khỏi bâng khuâng tự hỏi mình sẽ sống thế nào để thể hiện được căn tính và ơn gọi của mình. Thầy Giêsu vẫn mãi mời gọi: "Ai phục vụ Thầy, thì hãy theo Thầy; và Thầy ở đâu, kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó" ( Ga 12,25).

Như một Linh Mục, tôi ao ước theo Thầy Giêsu mỗi ngày trở nên thượng tế nhân từ và trung tín trong việc thờ phượng Thiên Chúa, do vậy, tôi cũng phải theo Ngài trong mầu nhiệm Nhập Thể để "trở nên giống anh em mình về mọi phương diện" ( Dt 2,17).

Như một tu sĩ Dòng Tên, tôi theo gương Thầy Chí Thánh trong việc thể hiện lòng quãng đại "tự ý trở nên nghèo khó vì anh em, để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có" ( 2 Cr 8,9).

Như một Thừa Sai tôi ý thức rõ "Thiên Chúa đã đặt tôi làm người rao giảng Tin Mừng" (2Tim 1,11) nên tôi phải không ngừng "rao giảng Lời Chúa và lên tiếng, lúc thuận tiện cũng như lúc không thuận tiện" ( 2 Tim 4, 2 ).

Ðã có không biết bao nhiêu lần tôi phải tranh đấu với chính mình để không trở thành kẻ thực dân đối với người bản xứ dưới bất cứ hình thức nào: tư tưởng, văn hóa, kinh tế ... Tôi muốn sống giữa anh chị em nghèo East Timor với tâm tình: "Vui với người vui, khóc với người khóc" ( Rm 12,15); Tôi muốn trở nên yếu với những người yếu, để chinh phục những người yếu. Tôi muốn trở nên tất cả cho mọi người, để bằng mọi cách cứu được một số người (x. 1Cr 9,22). Sau gần một năm rưỡi sống trên đất East Timor tôi chợt nhận ra rằng mình đang bước đi trên con đường hạt lúa được vùi sâu trong lòng đất, phải chấp nhận chết đi để cánh đồng có thể trổ sinh nhiều bông hạt ( x. Ga 12,24).

Trên hành trình sứ mạng, trong lòng tôi vang mãi lời bài hát do cha Ân Ðức Hoan, OCIST sáng tác: "Nơi này là thảm hoa nhưng Người không bước vào, Người lại đứng bên kia, nơi những người nghèo khó. Nơi này là chỗ cao, muôn người cung kính chào, Người lại đứng bên kia, nơi hạng hèn nhân khốn cùng. Ngài ở với người nông dân đang cày bừa; Ngài ở với người công nhân đang đập đá. Ngài đang đổ mồ hôi dưới nắng mưa từng ngày và chân bùn tay lấm trong mãnh áo tả tơi. Hãy cùng Ngài bước xuống mảnh đất cằn".

Mong sao mỗi ngày tâm tình Thừa Sai của thánh Phaolô được trở nên sống động trong hành trình cuộc đời thừa sai của tôi với sức năng động mới, để như thánh Phaolô xưa, tôi cũng có thể nói với những người anh chị em của tôi rằng: "Tôi sống nhưng không còn phải là tôi, mà là Ðức Kitô sống trong tôi. Hiện nay tôi sống trong kiếp phàm nhân trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, Ðấng đã yêu mến tôi và hiến mạng vì tôi" (Gal 2,20).

East Timor 03.10.2007
Lm. Phêrô Trương Văn Phúc,SJ.

Trường học


Cha Bề Trên Miền Dòng Tên Timor viếng lớp học


Giúp đỡ cha mẹ


Nhà nguyện


Dâng Thánh Lễ

Tuesday, October 16, 2007

Oct 16 - St Margaret Mary Alacoque


Margaret Mary lived in the seventeenth century. She is the famous French nun to whom Jesus showed his Sacred Heart. As a child, she was a happy little girl who loved the nuns at school. But when she was eleven, she became very sick. It was four years before she was well again. Her father had died, and an aunt had moved into their home. This aunt and her husband made Margaret Mary and her mother suffer very much. Almost every day, the teenager would hide in the garden to cry and pray. What hurt her most was seeing her mother get hurt.Yet Margaret Mary grew to love good times. A few years later, she was considering marriage. Her mother wanted her to marry and so did her relatives. They were worried about her, especially when she brought beggar children into the garden to try to teach them. Margaret Mary hesitated a while, neither marrying nor entering the convent. At last she decided on the convent.She joined the Visitation sisters and was a kind, humble sister. Often she made others impatient since she was slow and clumsy. But she was dear to Jesus. He began to appear to St. Margaret Mary to show her how much he loves us all. Jesus wanted her to spread devotion to his Sacred Heart. It was a very hard thing to do. Many people thought Margaret Mary had not really seen Jesus at all. Some were angry with her for trying to spread the new devotion. This brought her great suffering. Yet she did her best to carry out the Lord's wish. Jesus blessed her hard work and pain. Today, this wonderful devotion to the Sacred Heart is practiced all over the world.Our Lord made great promises to St. Margaret Mary for those who are devoted to his most Sacred Heart. Some of these promises are: "I will comfort them in all their afflictions. I will establish peace in their homes. I will bestow abundant blessings on all their undertakings. I will bless every place where a picture of my Heart shall be displayed and honored." The greatest promise Jesus made is this: "My divine Heart shall be the safe refuge in the last moment to all those who receive Holy Communion on the First Friday for nine months in a row."
St. Margaret Mary understood in a special way how deeply Jesus loves each of us. We can learn from her to trust in the Heart of Jesus, which-as she wrote-is filled with "love to meet our every need."

daughtersofstpaul.com

Sunday, October 14, 2007

The Church grows in Lang Son and Bui Chu


Msgr. Joseph Ngo Quang Kiet, bishop of Lang Son, for years visited the only Catholic family one of the countries mountainous villages. Fascinated by this example of faith, many inhabitants decided to embrace Catholicism


Read more >>AsiaNews.it

Wednesday, October 10, 2007

Bão Lekima tàn phá miền Trung Việt Nam


Thursday, October 04, 2007

Thánh Phanxicô Assisi


http://www.vietcatholic.net/News/Html/47778.htm

... Với mối kết hiệp thâm sâu và lòng yêu mến Chúa đến cao độ nên đến năm 1224, khi đang cầu nguyện thì Phanxicô nhận được những “dấu thánh” trên tay và chân. Trong những năm cuối đời Phanxicô chịu đựng đau đớn thể xác quá độ, nhưng tinh thần có một niềm vui khôn tả đến nổi Phanxicô “ vui mừng Chào đón Chị Chết đến”. Phanxicô xin anh em trong Dòng hãy để mình nằm dưới đất trong bộ áo quần cũ kỷ nghèo nàn và nói với các Anh em : “Tôi đã hoàn tất phần của tôi.” Và nói tiếp: “Xin Chúa hướng dẫn và giúp anh em làm phần của mình.” và từ từ lià khỏi cuộc đời trong an bình. Đó là ngày 3 tháng 10 năm 1226.

. . .

Qua bức tranh của El Greco trên đây, chúng ta được chiêm ngưỡng diện mạo của thánh Phanxicô trong lúc cầu nguyện với Chúa Kitô trên thập gía. Dáng người gầy guộc vì sống nghèo khó. Cuộc đời của thánh nhân đã trở nên giống Chúa Kitô đến nỗi tay chân ngài được ghi đậm dấu đinh của Chúa. Cái sọ người là một nhắc nhở cho thánh nhân cũng như cho chúng ta về sự ngắn ngủi của cuộc đời. Mặc dù tổng thể bức tranh chìm trong bóng tối, nhưng khuôn mặt sáng láng của thánh nhân đã thu hút sự chú ý của chúng ta, và từ cái nhìn chiêm ngưỡng của thánh nhân, chúng ta cũng được mời hướng vào thập gía Chúa.

Wednesday, October 03, 2007

Kinh Truyền Tin



Ave Maria, gratia plena, Dominus tecum,
benedicta tu in mulieribus,
et benedictus fructus ventris tui, Jesus.
Sancta Maria, Mater Dei,
Ora pro nobis peccatoribus,
nunc et in hora mortis nostrae. Amen

Tuesday, October 02, 2007

Tên riêng

Trong Phúc Âm tuần này Ðức Kitô cho chúng ta chứng kiến một hình ảnh thật đáng thương của Lazarô đói khát rách rưới nằm co quắp trước cửa nhà một người giàu có, và dù chỉ thèm thuồng những của dư thừa vụn vặt rơi vãi dưới đất cũng chẳng hề được đoái hoài đến.

Ít ra những con chó hoang còn biết để ý đến Lazarô.

Tuy vậy chỉ một mình Lazarô được Ðức Kitô nhắc đến tên. Vì chỉ có Lazarô mới có một nhân phẩm trước mặt Thiên Chúa. Còn con người giàu có keo kiệt và độc ác kia chẳng có một giá trị gì và chẳng được Ðức Kitô nói đến tên. Có lẽ cũng vô ích thôi vì tên của ông đã không có trong cuốn sổ đời đời!

Các bạn có để ý chi tiết đó không?

Bài dụ ngôn thật thấm thía! Tất cả những gì tôi được ban cho, ngay cả những khả năng tôi có đều phải được xử dụng một cách khôn ngoan thay vì chỉ để thoả mãn những dục vọng riêng tư, chỉ biết sung sướng no ấm cho chính mình.

Ðối với Thiên Chúa, chúng ta mỗi người đều có một tên riêng chăng?

MEDIOCRITY OF SPIRIT

"We must know where mediocrity of spirit comes from. The first is the worst: it’s a scattered mind, a life which is too active. Nothing can cling to it. It’s like the seed of the Gospel falling on the open road. The remedy is to bring the mind back to natural reflection by some reading or serious meditations which strike it and help it to be focused. In general, it’s better to choose a great truth than a pious feeling. The work of truth is to refocus our attention, reflection, and finally, devotion.
"The second source of mediocrity of spirit is mental boredom toward what is serious and positive. This illness can only be healed by openness to divine love, since it is based on discouragement.
"The third source is laziness of the mind which fears to consider the truth.
"The fourth source is when we counteract the grace, the attraction of the moment. The mind becomes closed and foolish. We must follow the need and light of the moment."


St Peter Julian Eymard - Founder of the Congregation of the Blessed Sacrament

Monday, October 01, 2007

October: Month of Holy Rosary

Heroic Sacrifice for Life

From fighter pilot to courageous mother: the story of Caroline Aigle

http://www.catholicnewsagency.com/new.php?n=10494

Paris, Sep 26, 2007 / 01:17 pm (CNA).- Caroline Aigle would have turned 33 on September 12. The first female fighter pilot of the French military and future astronaut died of cancer on August 21. The country is still mourning her death and continues to be moved by her sacrifice: she was five months pregnant when she learned she had cancer and she chose to postpone her treatment so her baby could be born.

In mid-July Caroline received the devastating news. Rather than despairing, she faced the adversity and ignored doctors who advised her to have an abortion.

Together with her husband Christophe Deketelaere, who is also a pilot, she decided to give this new member of her family a chance to live. Her second son was born three and a half months premature at the beginning of August and doctors say he is progressing well.

In an interview Christophe said, “She could not stop the life she had carried for five months. She told me: ‘He has the right to have the same chances I had’.” Her husband said that her pregnancy was “her final battle and she won.” Before dying, she was able to see her son several times and hold him in her arms. “She was heroic to the end,” he said.

Caroline Aigle (which means “eagle”) was born in Montauban in 1974. At the age of 14 she entered the military school of Saint-Cyr. In May of 1999 she became a fighter pilot and flew a Mirage 2000-5.

Her funeral was celebrated by Father Pierre Demoures, a former fighter pilot himself. In his homily, he remembered Caroline as someone who led people to Christ with “her qualities, kindness, willingness, passion,” and he praised her for choosing to give life to her son, for whom she “postponed a treatment that was urgent.”

Father Demoures recalled that when Carolina and Christophe sought him out for marriage preparation, they asked him for a book that spoke not about the love of one for the other, “but rather about the love that opens us to love others.”

“The great lesson that Carolina gives us is the urgency to love. Not the urgency to fear, but the vital urgency to know that only love gives life. Man is made for life. This urgency can make love stronger and give life to a treasure amidst the most tragic events,” Father Demoures said.

Thánh Têrêsa Hài Ðồng

Trích sách TỰ THUẬT - MỘT TÂM HỒN:

Con trở lại câu truyện những bài học Chúa dạy con. Buổi tối kia lúc đọc kinh xong, con tìm cái đèn con vẫn để trên bệ mà chẳng thấy; là giờ im lặng, không thể hỏi han ai được. Con nghĩ thầm hẳn có chị nào lấy lẫn đèn của con về dùng. Vì thế con phải chịu tối cả giờ, hơn nữa lại là tối con định làm nhiều việc! Phải mà khi ấy, Chúa chẳng ban ơn soi sáng bề trong, có lẽ con đã phàn nàn lắm; nhưng vì có ơn Chúa, chẳng những con đã không buồn bực, lại coi mình là có phúc ở chỗ đó. Con suy rằng sự nghèo khó đích thật chẳng những là vui lòng chịu thiếu thốn những gì mình thích, nhưng cả những gì mình coi là cần thiết nữa. Tối ấy, bề ngoài tối tăm u ám thật, nhưng linh hồn được ơn Chúa chiếu soi rạng rỡ lắm.

...

I'll return to the lessons Our Lord gave me. One evening, after Compline, I looked in vain for my lamp on the shelves where they are kept. As it was the Lent Silence, I couldn't ask for it. I thought rightly that a sister had taken it in mistake for hers. So, because of this mistake, I had to spend a whole hour in darkness and it was an evening when I'd planned to do a lot of work. But for the interior light of grace I should certainly have been very sorry for myself. As it was, instead of feeling upset, I rejoiced and thought that true poverty meant being without essentials, not only of pleasant things. And in the darkness of my cell my soul was flooded with divine light. (Autobiography - The Story of a Soul)