id quod volo

Sunday, September 30, 2007

NGĂN CÁCH

Chủ Nhật 26 Thường Niên C
Am 6:1, 4-7; 1Tm 6:11-16; Lc 16:19-31

Bảo Lộc

Chuyện kể rằng có một nhà giầu kia thường than phiền với người bạn thân rằng ông không thấy hạnh phúc. Ông giao thiệp rộng, tiệc tùng ngày đêm. Cuộc sống vật chất ông không thiếu thứ gì, nhưng ông rất cô đơn.

Một hôm, người bạn đến thăm, sau khi nghe ông than thở, anh ta dẫn ông ra cửa sổ nhìn xuống đường và hỏi: “Anh nhìn thấy gì?” Ông nhà giầu đáp: “Tôi thấy người ta đi lại, đàn ông, đàn bà, cụ già, trẻ con.”

Sau đó, người bạn dẫn ông nhà giầu đến một tấm gương và hỏi: “Bây giờ anh thấy gì?” Ông ta đáp: “Tôi chỉ thấy chính tôi.”

Người bạn ôn tồn nói: “Trong cửa sổ có gắn kính, và ở tấm gương cũng có kính. Khi anh nhìn kính trong cửa sổ, anh có thể thấy người khác. Nhưng phía sau tấm kính trong gương là một lớp bạc. Khi lớp bạc được tráng vào, anh không còn nhìn thấy những người khác. Anh chỉ nhìn thấy chính anh!”

Lớp bạc có thể tượng trưng cho những gì đang ngăn cách chúng ta với những người khác. Đó có thể là tiền bạc, danh vọng, quyền lực, hay là sự ích kỷ, kiêu ngạo, thái độ dửng dưng. Tất cả những thứ đó có thể làm chúng ta mù lòa không còn thấy Thiên Chúa và người khác. Chúng ta chỉ thấy mình và những nhu cầu của mình.

Dụ ngôn Người phú hộ và Lazarô (Lc 16: 19-31) nói về số phận của những người làm ngơ trước nỗi thống khổ của kẻ khác. Đọc dụ ngôn ai cũng cảm thấy xót xa chua chát. Xót xa cho người giầu và chua chát cùng kẻ nghèo. Khoảng cách giữa hai người thật xa vời vợi trong một lối so sánh đầy ấn tượng: “Kẻ ăn không hết, người lần không ra.” Hai hoàn cảnh, hai cuộc đời. Người thì giầu có sống trong xa hoa nhung lụa, yến tiệc linh đình. Kẻ thì cùng khổ, đói rách bệnh tật, sống vất vưởng lang thang.

Ông phú hộ chẳng phải là người hẹp hòi độc ác. Ông không sai gia nhân đuổi anh Lazarô ra khỏi cổng nhà ông. Ông không chửi rủa mắng nhiếc anh đã ăn vạ ở trước sân nhà ông, mà cũng chẳng đánh đập La-za-rô mỗi khi ông đi ngang qua chỗ anh nằm. Thật ra, ông không quan tâm đến sự hiện diện của Lazarô. Cổng nhà ông vẫn mở, nhưng lòng ông đã đóng chặt. Anh đói hay no, lạnh hay ấm, ông không cần biết. Anh nằm đó, như cái xác không hồn, đau đớn bệnh tật, ông không cần biết. Anh thèm thuồng những thức ăn thừa mứa trên bàn của ông, nhưng cũng chẳng ai cho (Lc 16:20-21). Thỉnh thoảng mấy con chó nhà ông chạy đến liếm ghẻ chốc trên người của anh, cho anh bớt ngứa ngáy. Kể cũng lạ, mấy con chó này còn quan tâm đến anh trong khi chủ nó thì lại hờ hững vô cảm!

Thế rồi cả hai đều lần lượt qua đời. Kẻ nghèo cũng chết mà người giầu rồi cũng chết. Chẳng ai tránh được số phận tuyệt đối công bằng. Nhưng sau khi chết, số phận hai người hoán ngôi đổi chỗ cho nhau. Anh Lazarô nghèo khổ được vào hưởng cõi phúc với tổ phụ Abraham, còn ông phú hộ thì đau khổ trong địa ngục. Bấy giờ ông phú hộ mới mở mắt nhìn thấy anh Lazarô. Ông muốn làm một cái gì đó để thay đổi cục diện. Nhưng đã quá muộn rồi!

Khi còn sống, ông phú hộ có thói quen sai bảo người khác phục vụ mình. Sau khi chết, ông vẫn muốn xin tổ phụ Abraham sai Lazarô đến cho ông chút nước để đỡ khát. Nhưng điều đó giờ không thể làm được. Khi còn sống ông đã tự cô lập mình khỏi nhu cầu của người khác, ông đã tay đào một hố sâu ngăn cách giữa mình và tha nhân. Ông đã dửng dưng nhìn cái hố ngăn cách giữa ông và người hàng xóm cùng khổ mà không hề đặt một câu hỏi. Giờ ông phải sống mãi trong sự ngăn cách đó. Giờ thì ông đang bị chính những dục vọng của mình thiêu đốt trong địa ngục mà không ai có thể xoa dịu cho ông được.

Sự đổi đời này minh họa lời Chúa Yêsu tuyên bố: “Phúc cho anh em, hỡi những kẻ nghèo khó, vì Nước Thiên Chúa là của anh em. Phúc cho anh em, hỡi những kẻ bây giờ đang phải đói, vì Thiên Chúa sẽ cho anh em được no lòng … Nhưng khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ giầu có, vì các ngươi đã được phần an ủi của mình rồi. Khốn cho các ngươi, hỡi những kẻ bây giờ đang được no nê, vì các ngươi sẽ phải đói.” (Lc 6, 20-21, 24-25).

Lazarô không phải vì nghèo khổ mà được trọng thưởng, được hạnh phúc ngồi trong lòng tổ phụ Abraham. Danh xưng Lazarô (nguyên gốc tiếng Do thái là Eliaza) có nghĩa là “Thiên Chúa là Đấng phù trợ tôi”. Anh được thưởng vì anh đặt niềm cậy trông nơi Chúa trong cuộc đời khốn khổ của anh. Không than van, không trách móc, không oán giận. Anh tin tưởng tất cả, trông cậy tất cả, chịu đựng tất cả. Vì anh đặt trọn vẹn số phận đời anh nơi Thiên Chúa, điều đó đem lại cho anh phần thưởng hạnh phúc vĩnh cửu, nói theo kiểu của người Do Thái là được ở với tổ phụ Abraham, cha những kẻ tin.

Còn ông phú hộ đã làm gì sai lầm nghiêm trọng mà số phận lại ra như thế? Thật ra, chính lối sống của ông đã đưa ông vào tình trạng này. Ông đã chọn một lối sống hưởng thụ, ích kỷ và dửng dưng. Cái tội của ông là đã không nhấc ngón tay để giúp đỡ một tí, một tí thôi, những người cần được giúp đỡ. Cái tội của ông là đã không nhìn lại một tí, một tí thôi, đến những người cần được quan tâm. Cái tội thờ ơ lãnh đạm, sống trong sự ngăn cách với đồng loại khổ đau. Cái tội hưởng thụ ích kỷ, chỉ chăm lo cho bản thân, không màng gì đến tha nhân. Tội này là bước đầu hủy hoại tình liên đới giữa con người và con người, phá hoại nền tảng luân lý của xã hội.

Thiếu quan tâm đến những người nghèo khổ không chỉ là vấn đề của cá nhân. Lối sống dửng dưng vô cảm dần dần sẽ đem lại tình trạng bất ổn cho xã hội khi hố sâu giầu nghèo quá cách biệt. Vào thế kỷ thứ tám trước công nguyên, ngôn sứ Amốt đã cảnh cáo giới quý tộc của Israel về lối sống xa hoa phù phiếm và lạnh lùng vô cảm của họ. Trong khi dân chúng đói khổ thì “[Họ] nằm dài trên những chiếc giường ngà voi, ngả ngớn trên trường kỷ, ăn uống những chiên non nhất bầy, những bê béo nhất chuồng… [Họ] uống rượu cả bầu, xức dầu thơm hảo hạng, nhưng chẳng biết đau lòng trước nhà Giu-se sụp đổ!” (Am 6:4,6). Họ sẽ phải trả một giá rất đắt cho thái độ dửng dưng trước những bất công trong xã hội. Sự phân hoá cách biệt giầu nghèo làm suy yếu xã hội Israel. Họ sẽ là những người bị lưu đầy trước tiên khi quân Assyria chiếm thành Samaria vào năm 720 trước công nguyên. Và lịch sử đã xảy ra như thế!

Bạn thân mến,
Giới răn căn bản và cao trọng nhất, mà ai cũng biết là Mến Chúa, Yêu Người. Nhưng làm sao chúng ta có thể thực hiện điều này, nếu chúng ta không mở lòng với những người chung quanh. Khi tôi nói yêu người tôi phải quan tâm đến người đó là ai, có nhu cầu gì, để tôi có thể giúp đỡ. Giới luật yêu thương không phải là một khẩu hiệu chung chung, nhưng cụ thể cho từng hoàn cảnh, từng con người.

Chân phước Têrêsa Calcutta kể rằng có lần nọ khi Mẹ ở trong tu viện, Mẹ nghe có người gõ cửa. Khi Mẹ mở cửa thì Mẹ thấy một người đàn ông thật ốm và đôi mắt gần lòi ra ngoài. Người đó van xin như sau: “Thưa Mẹ Têrêsa, tôi có thể xin Mẹ giúp cho một bịch gạo được không? Vợ, sáu người con và tôi suốt tuần qua không có gì ăn và sắp chết. Chỉ một bịch gạo có thể cứu sống. Mẹ Têrêsa đáp: “Tôi sẽ cho ông điều ông yêu cầu, nếu ông cho phép tôi đến nhà ông để tận mắt xem tôi có thể làm gì thêm để giúp ông”. Người đó đồng ý và Mẹ Têrêsa cùng đi theo và hai người đến khu nhà ở chuột ở trung tâm thành phố Calcutta, Ấn Độ. Hai người tiến vào căn chòi nhỏ. Và đúng vậy, cả gia đình sống trong đó đúng theo lời kể”.

Mẹ Têrêsa thấy bà vợ và 6 người con, tất cả đều ốm và thiếu dinh dưỡng, sắp chết đói, do vậy đôi mắt lòi ra. Người đàn ông trao bịch gạo cho bà vợ. Nhận bịch gạo, bà vợ làm một cử chỉ lạ. Bà lấy một túi nhỏ chia gạo ra làm hai phần, chỉ để lại phân nửa trong bịch gạo, rồi bà ra ngoài căn chòi vài phút với phần gạo đã chia. Khi bà trở lại thì phần gạo không còn nữa. Mẹ Têrêsa hỏi: “Bà đem phần gạo đi đâu? “. Người vợ trả lời: " Thưa Mẹ Têrêsa, tôi có mấy người láng giềng sắp chết, tôi đã chia phần gạo kia cho hai gia đình bên cạnh.”

Khi Mẹ Têrêsa bước ra khỏi căn chòi thì Mẹ thấy hai gia đình Hồi Giáo vui mừng với phần gạo vừa được chia cho. Một gia đình Kitô nghèo chia sẻ những gì họ có với hai gia đình Hồi Giáo. Không ai nghèo đến độ không có gì để cho; và không ai giầu đến độ không cần nhận.

Thánh Phaolô trong thư gửi ông Timôthê, có lời khuyên rất thực tế cho chúng ta về cách dùng của cải trong mối tương quan với tha nhân:
“Cội rễ sinh ra mọi điều ác là lòng ham muốn tiền bạc, vì buông theo lòng ham muốn đó, nhiều người đã lạc xa đức tin và chuốc lấy bao nỗi đớn đau xâu xé… Đối với những anh em có của cải, đừng tự cao tự đại, cũng đừng đặt hy vọng vào của cải phù vân, nhưng vào Thiên Chúa, Đấng cung cấp dồi dào mọi sự cho chúng ta hưởng dùng. [Anh em] hãy làm việc thiện và trở nên giàu có về các việc tốt lành, hãy ăn ở rộng rãi, sẵn sàng chia sẻ. Như vậy [anh em] tích trữ cho mình một vốn liếng vững chắc cho tương lai, để được sự sống thật.” (1Tm 6:10, 17-19)

Lời Chúa thách đố chúng ta đừng làm ngơ ngoảnh mặt trước mọi hoàn cảnh bất hạnh, trước mọi đau khổ đang xảy đến chung quanh chúng ta. Có khi chúng ta không nhắm mắt trước những bất công xã hội, những hoàn cảnh đau thương, nhưng chúng ta cảm thấy bất lực và không biết phải làm gì. Trong những lúc như thế, thay vì ngồi đó nguyền rủa bóng tối, chúng ta cố gắng thắp lên một ánh nến của hy vọng, bằng cách thực thi một việc bác ái cụ thể, một cử chỉ nhân ái, dù nhỏ đến đâu, để tỏ ra sự quan tâm đến những người bất hạnh, kém may mắn.

* * * * *
Trong tâm tình và ý nghĩa đó, chúng ta có thể mượn lời cầu nguyện của Mẹ Thánh Têrêsa Calcutta để cầu nguyện cho nhau :

Lạy Chúa,

xin ban cho chúng con ánh sáng đức tin
để nhận ra Chúa hôm nay và hằng ngày,
nơi khuôn mặt khốn khổ
của tất cả những người bị thử thách :

những kẻ đói không chỉ vì thiếu của ăn,
nhưng vì thiếu Lời Chúa;

những kẻ khát, không chỉ vì thiếu nước,
nhưng còn vì thiếu bình an, sự thật,
công bằng và tình thương;

những kẻ vô gia cư,
không chỉ tìm kiếm một mái nhà,
nhưng còn tìm trái tim hiểu biết, yêu thương;

những kẻ bệnh hoạn và hấp hối,
không chỉ trong thân xác,
nhưng cả trong tinh thần,

bằng cách thực thi lời hy vọng nầy :
"Điều các con làm cho người bé mọn nhất trong anh em
là các con làm cho chính Ta" (Mt 25:40) . Amen.

Pursued by God ... How does man respond?

From Compendium - Catechism of the Catholic Church:

25. How does man respond to God who reveals himself?

Sustained by divine grace, we respond to God with the obedience of faith, which means the full surrender of ourselves to God and the acceptance of his truth insofar as it is guaranreed by the One who is Truth itself.

Pursued by God? - Yes, God has ...


From Compendium - Catechism of the Catholic Church:
2. Why does man have a desire for God?
God himself, in creating man in his own image, has written upon his heart the desire to see him. Even if this desire is often ignored, God never ceases to draw man to himself because only in God will he find and live the fullness of truth and happiness for which he never stops searching. By nature and by vocation, therefore, man is a religious being, capable of entering into communion with God. This intimate and vital bond with God confers on man his fundamental dignity.

Pursued by God

St Peter Julian Eymard - Founder of the Congregation of the Blessed Sacrament

PURSUED BY GOD

The Lord pursued me for a long time ... but invariably I again attached myself to nothingness in order to shun the abyss of love Jesus had in store for me.

Saturday, September 29, 2007

Các Tổng Lãnh Thiên Thần Michael, Gabriel và Raphael

Mt 13:40-42

Kẻ thù đã gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần. Vậy, như người ta nhặt cỏ lùng rồi lấy lửa đốt đi thế nào, thì đến ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy. Con Người sẽ sai các thiên thần của Người tập trung mọi kẻ làm gương mù gương xấu và mọi kẻ làm điều gian ác, mà tống ra khỏi Nước của Người, rồi quăng chúng vào lò lửa; ở đó, chúng sẽ phải khóc lóc nghiến răng.


Friday, September 28, 2007

Testimony

Wednesday, September 26, 2007

Papal Homily in Loreto (2)

http://www.zenit.org/article-20527?l=english

"Jesus Has a Fondness for Young People"

.....God also seeks young people today. He seeks young people with great hearts who can make room for him in their lives to be protagonists of the New Covenant. To accept a proposal as fascinating as the one Jesus offers us, to make the covenant with him, it is necessary to be youthful within, to be capable of letting oneself be called into question by his newness, to set out with him on new roads. Jesus has a fondness for young people, as the conversation with the rich young man clearly shows (cf. Mt 19:16-22; Mk 10:17-22); he respects their freedom but never tires of proposing loftier goals for life to them: the newness of the Gospel and the beauty of holy behaviour. Following her Lord's example, the Church continues to show the same attention. This is why, dear young people, she looks at you with immense affection, she is close to you in moments of joy and festivity, in trials and in loss. She sustains you with the gifts of sacramental grace and accompanies you in the discernment of your vocation. Dear young people, let yourselves be involved in the new life that flows from the encounter with Christ and you will be able to be apostles of his peace in your families, among your friends, within your Ecclesial Communities and in the various milieus in which you live and work.

...

Tuesday, September 25, 2007

Attitude and Youth

Youth is not a time of life; it is a state of mind. It is the freshness of the deeper springs of life. Nobody grows old merely by living a number of years. People grow old by deserting their ideals. Whether 60 or 16, every human being may experience wonder, the undaunted challenge of events, the unfailing, childlike appetite for the future, the joy in living. For you are as young as your faith, as old as your doubt; as young as your self-confidence, as old as your despair. As long as your heart receives messages of beauty hope, cheer, courage, and power from God and from your fellow human beings, you are young.

From A Canopy of Stars: Some Reflections for the Journey
by Fr Christopher Gleeson SJ
[David Lovell Publishing 2003]

Friday, September 21, 2007

Father Provincial (California Province)'s message

CalProv 07.58

September 12, 2007

Dear Jesuits and Lay Partners,

At this time of our "Renewed Way of Proceeding for our Mission Today" within the U.S. Assistancy, I want to update you on an important work of the Society and the Province in the process of renewal: Christian Life Community (CLC). CLC is an international lay organization of Christians who form small communities of six to ten people committed to a way of life based on the Spiritual Exercises. Members meet regularly to support and encourage each other in their lives of prayer and service. In this letter I want to recognize the long and vital association the Society has had with CLC; highlight some of the current activities of CLC-Western Region; and encourage all of us to creatively and collaboratively explore new ways in which our Province can partner more effectively with CLC.

Background: The CLC movement traces its roots to St. Ignatius of Loyola. In 1563 in Rome, a young Jesuit, John Leunis, founded the first CLC by gathering a group of young lay students at the Roman College to help them unite their lives — jobs, studies, families, relationships, etc. — with Christian values. The movement, originally called the Sodality of Our Lady, is considered to be the most enduring small community effort in the life of the Church. Today CLC spans sixty countries and consists of small groups that are part of larger communities organized regionally and nationally, all forming one World Christian Life Community.

World CLC is based at the Jesuit Curia in Rome. CLC-USA is located in St. Louis, soon to move to Washington, D.C. The Western Region shares its boundaries with the California Province. Directing each region is an "Ecclesial Assistant," whose responsibility is to participate with the CLC leadership, both as a member of the Regional and National Coordinating Councils and as the link with the Society of Jesus and the Church.

CLC–Western Region: In 2001, former Provincial Thomas Smolich, S.J., appointed Fr. John LeVecke, S.J., Western Region Ecclesial Assistant for CLC. In 2004, John also assumed duties as the National Ecclesial Assistant for the Jesuit Conference Office. When I became Provincial, I incorporated this position into the Province Staff. John is assisted by Ms. Jennifer Horan who works as full-time Director of Formation for the Western Region.

CLC-Western Region currently has four major cluster communities representing English, Vietnamese, Korean, and Spanish language and cultural groups. There are multiple groups, with members of varying ages and backgrounds, within each of these clusters. Đồng Hành Vietnamese CLC, from which we have received a number of Jesuit vocations, is well established in our Province, and is increasing its efforts with youth, young adult and young family CLC groups. Fr. Tri Dinh, S.J., serves as National Vice-Ecclesial Assistant for Đồng Hành Vietnamese CLC, and is based in the Bay Area. Fresno, Tucson and Hawaii are presently seeking opportunities for English and Spanish groups, and Korean CLC hopes to expand into Utah.

This year, CLC-Western Region will introduce a new program, the Spiritual Exercises in Everyday Life (SEEL). This is a collaborative effort with the Oregon Province's SEEL Program and CLC-Northwest Region, based on their process of communal and personal experience of the full Exercises in the form of the 19 th Annotation.

University Alumni: In its initial year in the CLC-Western Region, SEEL will be offered to Loyola Marymount University alumni groups. The program at LMU targets local alumni, including many who were involved with CLC during their undergraduate or graduate studies and want to continue their personal spiritual development within the context of a community. By offering a solid program of formation in Ignatian spirituality, this program aims to encourage and prepare participants to continue their commitment to CLC. The LMU Jesuit Community provides office space for the program which supports a growing number of recently-graduated CLC members transitioning into adult CLC. There are now five of these "alumni groups" in Southern California and one in the Bay Area.

Parishes: The SEEL Program will also be offered at St. Bede's Parish in La Canada-Flintridge in Southern California. The program reaches out to an adult population that has been involved with social justice, offering a structure and opportunity for greater theological reflection, social analysis, and discernment. Next year, CLC-Western Region plans to offer the program to other parishes, especially those in Northern California and Arizona. I invite all Jesuit and Ignatian spiritual directors for SEEL and the 19 th Annotated Retreat to assist in developing this program.

Universities: Loyola Marymount University is the most significant undergraduate effort of CLC in the nation. Fr. Manh Tran, S.J., is the Coordinator of the LMU program and he, along with CLC@LMU alum Elena Mireles, work full time to guide and oversee the 500 student program on this university campus. The University of San Francisco and Santa Clara University are also working to establish solid programs. CLC is in dialogue with the Jesuit School of Theology at Berkeley in the hopes of establishing more links between Bay Area Jesuits and new small groups being formed in the Ignatian way of life.

High Schools: The CLC-Western Region office recently relocated to Loyola High School, which has generously offered office space. With a presence on a high school campus and in response to a desire among those in secondary education for more CLC opportunities on campus, CLC-Western Region will target high school youth, with new efforts at St. Ignatius College Preparatory and high schools in the Fresno Diocese. In this coming year, it will also try to link high school CLCs so that programs and resources can be shared among schools.

As increasingly more lay partners are being formed by the Exercises within CLC, I encourage all of you to consider CLC as a significant and effective means of collaborative formation. To keep you apprised of CLC opportunities, you will receive a copy of the Western Region's Annual Report each March in conjunction with World CLC Day on March 25. Additional information on CLC can be found at the Western Region website ( www.clcusawest.org) or at the national site ( www.clc-usa.org). You may also contact John or Jen at:

CLC-Western Region Office
Loyola High School
1901 Venice Boulevard
Los Angeles, California 90006
Phone: (213) 616-1584,
E-mail: info@clcusawest.org


Gratefully in the Lord,

John P. McGarry, S.J.
Provincial

Thursday, September 20, 2007

Papal Homily in Loreto (1)

http://www.zenit.org/article-20527?l=english

"Jesus Has a Fondness for Young People"

....

God also seeks young people today. He seeks young people with great hearts who can make room for him in their lives to be protagonists of the New Covenant. To accept a proposal as fascinating as the one Jesus offers us, to make the covenant with him, it is necessary to be youthful within, to be capable of letting oneself be called into question by his newness, to set out with him on new roads. Jesus has a fondness for young people, as the conversation with the rich young man clearly shows (cf. Mt 19:16-22; Mk 10:17-22); he respects their freedom but never tires of proposing loftier goals for life to them: the newness of the Gospel and the beauty of holy behaviour. Following her Lord's example, the Church continues to show the same attention. This is why, dear young people, she looks at you with immense affection, she is close to you in moments of joy and festivity, in trials and in loss. She sustains you with the gifts of sacramental grace and accompanies you in the discernment of your vocation. Dear young people, let yourselves be involved in the new life that flows from the encounter with Christ and you will be able to be apostles of his peace in your families, among your friends, within your Ecclesial Communities and in the various milieus in which you live and work.

...

Tuesday, September 18, 2007

Papal Message on Cardinal Van Thuân

Cardinal,
Venerated Brothers in the Episcopacy and Priesthood,
Dear brothers and sisters!

I cordially welcome all of you, gathered to remember Cardinal François-Xavier Nguyên Van Thuân, who the Lord called to himself five years ago on Sept. 16. Five years have passed, but the noble figure of this faithful servant of the Lord is still alive in our hearts and minds. I too have many personal memories of the meetings I had with him during his years of service here, in the Roman Curia.
...

Read more: http://www.zenit.org/article-20519?l=english

Sunday, September 16, 2007

Kính nhớ ĐHY Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

« Trong Thánh Thể, chúng tôi loan truyền sự chết của Chúa Giêsu và tuyên xưng sự sống lại của Ngài. Có lúc buồn nản vô cùng, tôi nhìn lên Chúa Giêsu chịu đóng đinh và bị bỏ rơi trên Thánh giá: Ngài không giảng dạy, thăm viếng, chữa lành bệnh tật; Ngài hoàn toàn bất động. Đối với con mắt loài người, cuộc đời Chúa Giêsu là vô ích, là thất bại. Nhưng đối với đôi mắt Thiên Chúa, chính giây phút ấy lại là giây phút quan trọng nhất của đời Ngài, vì trên Thánh giá Ngài đã đổ máu mình để cứu chuộc nhân loại. Chúa Giêsu là mẫu gương của tình yêu tuyệt đối với Đức Chúa Cha và các linh hồn. Ngài đã cho tất cả, yêu thương đến cùng (Ga 13, 1), cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng và nói lên tiếng “hoàn tất” (Ga 19, 30). »

Ðọc nguyên văn:
http://www.vietcatholic.net/News/Html/47278.htm

Saturday, September 15, 2007

Missing Page

(24th Sunday in Ordinary Time)

A teacher asked her class to rewrite the parable of the lost sheep in a way that would make sense to the rest of the class. One student wrote: Suppose you had just finished typing a 100 page term paper. You had worked long hours in drafting it. You were exhausted but deeply relieved that the job was finished. You were collecting the papers to staple them, and bind them when you discovered that there was one page missing. Imagine the horror, the panic, the sick feeling in the pit of your stomach. You drop the other 99 pages, and begin the anxious search. Everything in you is longing and aching for the sight of the missing page. Without that page the whole project falls limp. Suddenly, there in the corner, is the page. You excitedly push the chair aside, sending the 99 pages on it flying in all directions, and you are on your knees, reaching into the corner to touch and to grasp that page."

- Jack McArdle in 'And that's the Gospel truth'

KHOAN DUNG

Chủ Nhật 24 Thường Niên C
Xh 32:7-11.13-4; Tm 1:12-17; Lc 15:1-10 (+ 15:11-32)


Bạn thân mến,
Có bao giờ bạn bị lạc mất một món đồ mà phải vất vả đi tìm không? Lúc chưa kiếm được thì tâm trạng bạn ra sao? Có bồn chồn nóng nảy, bực mình cay cú không? Còn khi tìm được rồi thì bạn cảm thấy thế nào nhỉ? Có thấy vui và nhẹ nhõm không?

Tuần trước tôi để cái thẻ nhớ của máy chụp hình trong chiếc áo khoác ngoài mà quên bẵng đi. Rồi cứ loay hoay cả buổi đi tìm. Moi móc từng góc cạnh của căn phòng nhỏ để tìm cho bằng được. Tìm mãi không ra, cứ ngỡ rằng đã mất, mãi cho đến khi tình cờ đem quần áo đi giặt, lục túi áo mới bắt gặp nó. Tôi thở phào nhẹ nhõm!

Mất cái thẻ nhớ của máy hình thì tôi có thể mua mấy cái khác thay thế. Nhưng tôi quyết tâm kiếm cho được vì trong đó có chứa một vài tấm hình phong cảnh tôi chụp ở VN. Những tấm hình đó có đầy ở trên internet, có khi còn đẹp hơn là hình tôi chụp nữa. Nhưng đây là những tấm hình quan trọng, có giá trị với tôi nên tôi đã vất vả đi tìm.

Ba dụ ngôn của Tin Mừng Luca chương 15, nói về con chiên lạc, đồng bạc bị mất, và người con đi hoang, cũng diễn tả một tâm tình tương tự như thế. Cả ba dụ ngôn đều nói lên trọn vẹn tâm tình của một Thiên Chúa yêu thương và nhẫn nại. Cả ba đều diễn tả niềm vui khi tìm được cái đã mất. Cả ba đều nhấn mạnh vào hai cụm từ được lập đi lập lại: “mất” và “tìm đuợc” và sự vui mừng khi tìm thấy điều đã thất lạc.

Này nhé, trong dụ ngôn con chiên lạc, ta nghe thấy:

"Người nào trong các ông có một trăm con chiên mà bị mất một con, lại không để chín mươi chín con kia ngoài đồng hoang, để đi tìm cho kỳ được con chiên bị mất? Tìm được rồi, người ấy mừng rỡ vác lên vai. Về đến nhà, người ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: “Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó!"

Cũng tương tự như thế trong dụ ngôn đồng bạc bị đánh mất, ta lại nghe:

"Hoặc người phụ nữ nào có mười đồng quan, mà chẳng may đánh mất một đồng, lại không thắp đèn, rồi quét nhà, moi móc tìm cho kỳ được? Tìm được rồi, bà ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: "Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được đồng quan tôi đã đánh mất.

Và trong dụ ngôn người cha và hai đứa con, ta cũng nghe:

"Vì con ta đây đã chết mà nay sống lại, đã mất mà nay lại tìm thấy. Và họ bắt đầu ăn mừng ... Nhưng chúng ta phải ăn mừng, phải vui vẻ, vì em con đây đã chết mà nay lại sống, đã mất mà nay lại tìm thấy."

Cả ba dụ ngôn này nói lên sự quan tâm của Thiên Chúa cho từng cá nhân. Lòng khoan dung của Thiên Chúa, chứ không phải thái độ ăn năn thống hối của tội nhân, là đề tài Tin Mừng mời chúng ta cùng suy tư.

Con chiên, đồng bạc và người con thứ bị thất lạc trong những hoàn cảnh khác nhau. Con chiên đi lạc vì nó không định hướng được với đàn. Có thể vì nó u mê đi lạc, có thể vì nó ham ăn quên cả đường về, hay có thể vì nó vấp ngã đâu đó, bị cả đàn bỏ lại đằng sau.

Còn đồng bạc không tự mình đi, nhưng có thể nó bị mất vì rơi rớt đâu đó. Có khi nó bị lẫn lộn trong hàng trăm thứ vật dụng cỏn con. Nhưng đồng bạc lại không thể kêu lên như con chiên để người chủ đi kiếm. Nó phải an phận trong bóng tối cho đến khi ai đó tìm thấy được.

Còn người con thứ thì có đủ tự do chọn lựa, nhưng anh ta đã chọn lầm và đã phải trả một giá đắt cho sự sai lầm của mình. Thông thường chúng ta nghĩ rằng anh ta ra đi vì ham chơi đua đòi, muốn độc lập, hoặc bất mãn với cha mình. Nhưng biết đâu đó là vì hoàn cảnh mà anh ta phải ra đi. Có thể vì cuộc sống ở gia đình quá ngột ngạt buồn tẻ, có khi vì người anh ganh tị chèn ép. Dù sao anh ta cũng đã bỏ nhà ra đi, và đối với gia đình làng xóm, anh ta đã thất lạc.

Dù đến từ nguyên nhân nào, sự thất lạc cũng đều gây cho người bị mất mát một nỗi xót xa nuối tiếc. Một con chiên, có thể là một con chiên nhỏ trong đàn, có đáng giá là bao mà người chăn phải vất vả đi tìm cho kỳ được? Một đồng bạc, chỉ là một đồng trong chuỗi tiền dùng làm đồ trang sức, có giá trị thế nào để người đàn bà phải đốt đèn quét nhà tìm cho kỳ được? Phải chăng hai dụ ngôn này cho thấy hình ảnh của mỗi người chúng ta trong ánh mắt yêu thương của Thiên Chúa?

Từ cấp số 100 đến cấp số 10, Thiên Chúa luôn quan tâm đến từng cá nhân và quý trọng từng người một, như họ là những người duy nhất. Không phải bởi vì 99 con chiên không lạc mà Ngài bỏ qua một con nhỏ nhoi. Không phải vì 9 đồng bạc còn đó mà Ngài bỏ mặc một đồng bị rơi vào xó xỉnh nào đó. Càng tha thiết gắn bó với của bị mất bao nhiêu, thì càng thôi thúc kiếm tìm bấy nhiêu. Càng quý trọng vật bị mất bao nhiêu, thì càng làm cho nỗi vui mừng thêm chất ngất khi tìm gặp lại bấy nhiêu.

Đó cũng là tâm tình của người cha. Ông vui mừng khôn tả khi thấy bóng con thất thểu từ đằng xa. Ông quên hết những ưu phiền sầu muộn, những sỉ nhục dằn vặt mà đứa con thứ đã để lại cho ông khi nó đòi chia của rồi ra đi. Ông quên hết tất cả. Ông tha thứ tất cả. Bây giờ chỉ còn lại trong ông là nỗi vui mừng hoan hỉ vì “con ta đã chết mà nay sống lại, đã mất mà nay lại tìm thấy.” Niềm hân hoan sung sướng là tiếng cười dòn dã, là lời khoe báo tin vui cho mọi người.

Thiên Chúa của chúng ta là thế đó. Như lời thánh vịnh mô tả “Ngài chậm giận và chan chứa tình thương. Ngài không xử với ta như ta đáng tội. Và không trả cho ta theo giá của ta” (TV 103).

Như người chăn chiên tìm lại được con chiên bị lạc, như người phụ nữ kiếm được đồng bạc bị mất, như người cha mở tiệc, giết bê béo ăn mừng, Thiên Chúa hân hoan vui mừng khi một người con của Ngài ăn năn trở về hơn là bao người lành thánh. Và Ngài mong ước chúng ta chia sẻ niềm vui này với nhau. Trong dụ ngôn thứ ba người cha kiên nhẫn mời người anh cả bước vào bàn tiệc để cùng chung vui với cha, với em.

Ba dụ ngôn của Tin Mừng Luca chương 15 là câu trả lời của Đức Yêsu cho những lời phàn nàn và ganh tị của người Biệt Phái. Nhưng đó cũng là những lời cảnh tỉnh cho chúng ta hôm nay. Thông thường mỗi khi phạm tội, chúng ta có khuynh hướng khoan hồng nhân nhượng với chính mình, nhưng lại ít khoan dung với kẻ khác. Qua ba dụ ngôn này Đức Yêsu nhắc nhở chúng ta về lòng thương xót vô lượng của Thiên Chúa, cho chúng ta và ngay cả cho những người chúng ta không chấp nhận trong cuộc sống của mình—những người mà chúng ta coi là con chiên lạc hay người con hoang đàng.

Có một câu chuyện vui diễn tả ý tưởng này: Có một linh mục đạo đức kia đi taxi, chẳng may qua cầu, tài xế lạc tay lái rớt xuống sông chết. Lên đến cổng thiên đàng, ông thấy có một hàng dài những người đứng đợi. Mãi rồi đến phiên mình, ông cũng được đi vào, nhưng cũng chẳng thấy ai nói gì. Một lúc sau, ông thấy có tiếng đàn ca inh ỏi, rồi một hàng thiên thần cờ xí ra đón rước một nhân vật quan trọng. Ông cũng cố chen vào đám đông xem mặt người được vinh dự kia. Hoá ra đó là anh tài xế taxi chạy ẩu làm ông thiệt mạng. Ông tức tối phàn nàn với thánh Phêrô về sự đối xử phân biệt này.

Thánh Phêrô ôn tồn bảo ông: “Này con, khi còn sống con làm được nhiều việc đạo đức tốt lành, nhưng chỉ có điều là con giảng dài quá khiến nhiều người chia trí ngủ gục trong thánh lễ. Còn anh tài xế này, chạy xe bạt mạng làm nhiều người phải nhớ làm dấu dọn mình gặp Chúa. Trước khi chết, hắn lại ăn năn sám hối. Lâu lâu mới có người như vậy, hỏi con xem có đáng mừng không?”

Câu chuyện vui này cũng như ba dụ ngôn chúng ta nghe hôm nay vạch trần cái tâm trạng ganh tị và cay cú, cái đầu óc thành kiến và hẹp hòi, những điều cản trở ta thật sự đến với Thiên Chúa và đến với anh chị em. Trong cuộc sống chúng ta hôm nay có biết bao người sa đọa, lầm đường lạc lối. Như người con thứ, họ cũng đã phải trả một giá khá đắt cho những sai lầm của họ. Nhưng liệu chúng ta có sẵn sàng đón nhận họ trở về? Liệu chúng ta có là những chướng ngại vật ngăn cản họ đến với Chúa Cha? Liệu thái độ xét đoán và óc phê bình của chúng ta có làm họ chùn bước để trở về với Thiên Chúa qua Hội Thánh? Liệu chúng ta có tập mở rộng lòng thương xót, đồng cảm để đón nhận họ như người anh chị em cùng một Cha trên trời?

Lòng quảng đại và khoan dung của chúng ta là thước đo mối tương giao mật thiết với Thiên Chúa. Chúng ta cần tập lòng khoan dung để có thể đón nhận người anh chị em lầm đường lạc lối với lòng thương xót, như lòng từ bi Thiên Chúa đã dành cho chúng ta. Và như thế, chúng ta tiếp tay với Thiên Chúa để chia sẻ sự tha thứ và hoà giải trong thế giới hôm nay.

Lạy Chúa, xin cho con biết mở lòng khoan dung với anh em con như Chúa đã khoan dung nhân hậu với con. Amen.

Antôn Bảo Lộc

So Now What?

Call and Response in the Ignatian tradition


Fr. James Martin, SJ,

If you asked a group of Jesuits to sum up the spirituality of St. Ignatius in a phrase, they’d probably say “finding God in all things.” That there is unanimity among Jesuits about something as complex as the vision of their founder is surely a positive thing. (And surprising, too: trying to get a group of Jesuits to agree on anything is a bit like herding cats!)

But “finding God in all things” can be repeated so many times that it can lose its punch. It can become another stale bromide that fails to make any real difference in our lives.

Certainly finding God in all things means paying attention to the kaleidoscope of ways that God works. God can speak to us through the deep love we feel for our spouses, our friends, and our children. God speaks through the sacraments—during a celebration of the Mass, at the baptism of a longed-for child or grandchild, during a wedding ceremony, and even in the gratitude we feel for a friend’s life during a funeral liturgy.

But God’s love can also be felt through less obvious ways. Getting a phone call from a friend during a lonely day. feeling a warm breeze on your face that heralds the coming of spring. Reading a book that recalls an incident from your past, and which spontaneously fills you with happy memories.

But to appreciate these moments we have to pay attention to them. One way to do this is through a prayer popularized by St. Ignatius and known as the “examination of conscience.” Essentially a reflective review of the day, the “examination” asks one to be attentive to those times when God seemed especially near. for without the practice of regular prayer we can overlook these privileged moments.

Yet St. Ignatius’s vision was that people would not simply reflect on their lives, but that they would act. It is surely wonderful to feel God’s presence, to “savor” it, as Ignatius liked to say. But there is always a response involved. In the Gospels, when Jesus called together his disciples, it wasn’t simply to enjoy his company, it was also to respond to the needs of the community— especially the poor. And his freeing of people from their sins and physical ailments was typically accompanied by an invitation to spread the good news to others.

In the Spiritual Exercises, the manual of prayer written by St. Ignatius, this idea is encapsulated by a powerful meditation known as the “Call of the King,” in which the retreatant imagines Jesus calling him or her—personally—to join him in the mission given by his father.

This response can take many forms. It can be as simple as being a more loving person with your family or friends. But that’s just a beginning! For some, the call might be to aid a Catholic institution with financial support. For others, direct ministry with the poor. In this issue of Partnersyou can read about the Ignatian Volunteer Corps (see p. 8), a group of people who, after retirement, have found satisfaction helping the poor and marginalized. for others, the call is to foster a more serious prayer life, which might mean deciding, after years of postponement, to pick up the phone and schedule that retreat.

“Finding God in all things” is not just about the feelings of gratitude and closeness to God. Though Jesus spent time eating and talking and just hanging out with his disciples, he was clear that their mission was not simply to relax with him. It was also to respond to the need of the larger community, “to the ends of the earth.”

Of course it’s always an invitation. God doesn’t force us to do anything. And the invitation is usually subtle. A friend once told me she couldn’t bear to watch the stories of poor people on the evening news because they made her “too sad.” Gradually, though, she realized that these emotions were ways that God was working within her. What she felt was a call to service, a call as real as the one heard by the first apostles.

“Finding God in all things” is not a passive proposition. As St. Ignatius intended, it is meant to prompt an answer to the gentle invitation that Christ holds out for all of us.

What will your response be?


http://www.jesuits-chi.org/publications/Partners/partners_spring_2006/SP06%20Spirituality.pdf

This is my Call

Province celebrates ordination of Fr. Joseph Nguyen, S.J.

By Charles Barnes, S.J.


Jesuit’s ordination to priesthood is the culmination of a life-long journey of faith.

Fr. Joseph Nguyen, S.J. was ordained to the priesthood by Bishop William Skylstad at St. Aloysius Church in Spokane, Wash. on the campus of Gonzaga University June 16.

“I want to serve God’s people; God is a mystery I am invited to follow where God continues to invite, reveal and allow me to experience his love,” said the newly ordained Joseph Nguyen. His call and desire to serve God’s people as a Jesuit priest began early in his life while growing up in Viet Nam.

“I knew I wanted to be a religious when I was 15 or 16 years old,” said Nguyen. “I was taught by Dominican sisters, and I also had the opportunity to study scripture and take private religious lessons.” His home town of Bien Hoa was a very religiously centered community made up of Catholics who migrated south when the French divided Viet Nam in 1954.

After graduating from high school, he still dreamt of going to Seminary and being ordained a priest but the political situation in Communist Viet Nam made that all but impossible. When his family emigrated to the United States in 1990, Nguyen saw God opening a door for him to realize his call.

“I started to talk to people, and one person suggested I contact Dominic Nguyen, who, at the time, was a deacon studying at Jesuit School of Theology at Berkeley,” said Nguyen. “It turned out we were from the same city!”

After his family settled in Nashville, Tennessee, Nguyen went to college and worked in a grocery store while continuing to talk with Dominic. “In 1994, Dominic introduced me to the Oregon province, and in 1995 I was accepted.” He entered the Novitiate in Portland, Oregon that summer. After taking vows in 1997, Joseph first completed his undergraduate studies at Creighton University in Omaha, and then studied Philosophy at St. Louis University where he earned a Master’s degree. He then taught logic and the Philosophy of Human Nature at Gonzaga University before going on to theology studies at Weston Jesuit School of Theology.

Nguyen loves teaching and hopes to continue in education and work in campus ministry. In the meantime, he returns to Weston in the fall to complete a Licentiate in Sacred Theology which will allow him to teach in seminaries. Having realized one dream, he now looks forward to embarking on a new one made possible by his ordination: “I want to be God’s mediator.”

Original article at:
http://www.nwjesuits.org/newsPub/2007Summer_NWJ.pdf

A Way of Life

Christian Life Community groups offer a path for
sharing Christian fellowship and serving God



by Gail Tyson

When José Quintana (left) was growing up in a gang-infested neighborhood in East Los Angeles, he said he was “used to barely living. The violence was a constant challenge to my values.” Then the Jesuits at Dolores Mission Church helped him to attend Loyola High School (LHS)—only six miles away but a world apart. There he found a spiritual home in a Christian Life Community (CLC). Today the 18-year-old belongs to another CLC at Loyola Marymount University in Los Angeles—the largest collegiate CLC program in the country. The experience “is shaping me into the person I want to be,” he says.

In the First Principle and Foundation of the Spiritual Exercises, St. Ignatius wrote that everything we need is given to us so that we can know and love God more readily. Through CLC anyone—even the poor in spirit or materially poor—can discover the capacity of a giving heart. Remembering his early years in CLC, José says, “At Christmas we’d adopt a family, and I would try to get them a present. I come from a marginalized neighborhood, but I still had the power to help others.”

Although each CLC member’s story is unique, José exemplifies the journeys spiritual pilgrims like him have been traveling for almost 450 years. In 1563, John Leunis, S.J., founded the first such community in Rome to help students live out Christian values. The communities grew into sodalities, which promoted spirituality in everyday life. In 1967, CLCs were born, distinguished by their small size and their members’ commitment to meet regularly for faith-sharing and service.

Today, with the support of Jesuits, this lay organization involves people of all ages in almost 60 different countries. Father John LeVecke, S.J., national ecclesial assistant to CLC-USA, also serves as regional ecclesial assistant for the California Province of the Society of Jesus, which funds both his position and scholarships for the Cura Personalis National Leadership Formation for Young Adult CLCs. “CLC is a wonderful means to meet our apostolic goals,” says Fr. LeVecke.


EXERCISING THE SPIRIT AT LMU

Currently almost 450 LMU students are participating in CLC. Many both belong to and lead small groups. Katherine Dzida, 21, says, “It is my defining involvement. College students tend to do, do, do, go, go, go. You don’t do CLC. It is something you learn to be.”

From the beginning, small CLC communities have embraced the Spiritual Exercises of St. Ignatius. “CLC is one of the best ways we can pass on Ignatian spirituality,” says Father Manh Tran, S.J., coordinator of LMU’s program. “It’s a way of life that helps you discover your personal vocation and live out God’s dream for you in a tangible way.”

When he arrived at LMU in 2004, Fr. Manh was hesitant about where he would fit in. Clearly, he now feels at home. Greeting an overflowing crowd at Java-Jive-n-Jesus, CLC’s bimonthly “open house,” or kidding around with students at the office, he radiates a peaceful sense of purpose. “The students have made the face of God more real to me,” says Fr. Manh. “They take risks to discover the inner movements and witness how God works in their lives. Students have also taught me about community discernment; in our Jesuit community, we do it more individually. CLC has made ‘a group of friends in the Lord’ very real to me.”

CLC member and LMU graduate Elena Mireles serves as Fr. Manh’s assistant. “It really is a partnership. The foundation of our Catholic faith, embracing the dignity of every person, is borne out by Fr. Manh and Fr. Tri Dinh (see sidebar on page 17). They’re not afraid to show that they’re very much on a journey with me and the students, which is honest and real.”


FAITH-SHARING INSPIRES SERVICE

On any given night, groups of six to ten LMU students gather to reflect on God’s presence in their lives. On a recent Tuesday, seniors and juniors sat around a flickering candle in a small oratory. The reflections are heartfelt—sometimes uplifting, sometimes pained. One describes the impact of his work at the Guadalupe Homeless Project: “I saw God in the people but also myself in the people. It was a new idea of relationship that got shattered and rebuilt.” Another talks about having to give up her fears and insecurities to grow spiritually.

Two young men who went to El Salvador feel called to return there—a call that strengthened during a silent retreat. “I imagined myself with Jesus, poor and humble,” recalls Colin Gilbert, 21 (pictured on page 15). “He puts his arm around me, and he’s wearing a hoodie just like mine. Walking with me, he’s ‘got my back’ more than anyone else.”

Such intimate sharing fosters fellowship, which becomes the bridge between private prayer and public service. Colin, who volunteers at Dolores Mission twice a week, says, “CLC has informed the way of life I’ve adopted. The most fruitful times for me combine action and reflection.”


FACING CHALLENGES AT LHS

José Quintana finds that his CLC experience has evolved as he has matured. At Loyola High School, “It was more about finding a way to deal with things,” he says. Now at LMU, he asks himself: “‘How do you set your goals? What are your values?’ I’m figuring out how to live my faith, and CLC does a good job of putting faith into action.”

LHS currently has 12 CLC groups of 10 students each. Typically faculty/staff moderators stay with the same group for four years, seeing “little boys become men,” says Edwina Lynch, an English teacher who invited José to join her Upper Room group. CLC alumni come back to visit; one has entered the Society of Jesus.

“The students’ curiosity is amazing,” says Cedric Ebiner, a French and Latin instructor who coordinates the program. “How much can we nourish them in lives overwhelmed with stuff and days that are so cluttered? During a good CLC meeting, the students are able to breathe and take time to think about what is important.”

The youths may adopt a family for the holidays, or sponsor an Easter egg hunt at an elementary school, yet faith-sharing remains central. “The goal,” says calculus teacher Rob Eleuteri, “is to grow in self-awareness, commitment, and accountability.” Chris Coaloa, 18, agrees: “The exercises we do set me on the right track. Without a CLC, I wouldn’t even see the spiritual path I’m on.”

Besides giving direction to their faith journey, the ministry fosters strong bonds. But Ebiner acknowledges that high school is just one segment of the long-term community CLC is meant to foster. “We give them the flavor of CLC and pass on the ideals,” he says.

Making the transition from college student to working adult presents challenges for CLC members. “A gap exists betweenundergraduate and adult CLC,” says Christine Felkel, office manager and alumni coordinator for the CLC Western Region. “People find it hard to come back in the evenings,” explains Father John P. Daly, S.J., who has tried to introduce the concept to adults at LMU. Fr. Daly guides a CLC group of eight lay staff members, who meet during their lunch breaks and for days of recollection in people’s homes. “It’s a beautiful experience to learn about spirituality from lay people,” says Fr. Daly.

Other adult CLC groups are active at Catholic parishes throughout the CLC Western Region, including Holy Family in San Jose and St. Ignatius Loyola in Sacramento, California, and St. Francis Xavier in Phoenix, Arizona. Still other CLCs are forming, says Fr. LaVecke, including one in Tucson, Arizona. There are also CLC groups for members whose primary language is Korean, Spanish, or Vietnamese, he adds.


DÔNG HÀNH: CLC FOR VIETNAMESE AMERICANS

Among the 26 communities in the CLC Western Region, some of the fastest-growing ones are known as Dông Hành, the CLC for U.S.-based Vietnamese. Begun by Julian Elizalde, S.J., in 1972 as Companions of Christ, Dông Hành shared the Ignatian way of life for 20 years before formally affiliating with the National CLC in 2004.

Some 500 members are active in Dông Hành’s official affiliates, with perhaps 300 more in unofficial affiliates. The phenomenon prompted the missioning of Father Tri Dinh, S.J., as vice-ecclesial assistant for these groups nationwide.

“Participation in Vietnamese CLCs is unique in its age span,” says Fr. Tri. “In Arizona, kids from 6 to 14 get together, while their parents’ CLC meets. In two groups in Orange County, California, the average age is 65.” Years ago, CLC helped Fr. Tri discern his vocation, and he sees the power it has for others. “The heart of Ignatian spirituality is this sense of God communicating to each of us uniquely and personally. CLC can help each person discern their personal vocation and live out what’s best for them and the community.”



Original article at: MISSION, Jesuits of the California Province

Monday, September 10, 2007

AVE MARIA, Schubert - Luciano Pavarotti

Sunday, September 09, 2007

Lễ khánh thành Bia Lăng Tử Đạo tại giáo xứ Trí Bưu, Huế

HUẾ -- Lúc 8 giờ 00 ngày 7.9.2007, Ngay tại nơi chôn cất thi hài của hơn 600 giáo dân Trí Bưu anh dũng chết vì đức tin cách đây đúng 122 năm (7.9.1885 – 7.9.2007), Đức cha FX. Lê Văn Hồng, GM. phụ tá Giáo phận Huế, quê quán Trí Bưu - con cháu của những bậc tiền nhân anh dũng - đã chủ sự Nghi Lễ Khánh Thành Nhà Bia Lăng Tử Đạo ...>

http://www.vietcatholic.net/News/Html/47070.htm

Saturday, September 08, 2007

Trying to be here

by Chris Gleeson sj - MADONNA

...
God is simply right where we are—which, of course, is why God is so difficult to find. We are always looking elsewhere ...

<http://www.madonnamagazine.com.au/articles/summer06/gleeson.html>

Evangelicals and the Mother of God

By Timothy George - FIRST THINGS

It is time for evangelicals to recover a fully biblical appreciation of the Blessed Virgin Mary and her role in the history of salvation-and to do so precisely as evangelicals. The question, of course, is how to do that ...

http://www.firstthings.com/article.php3?id_article=5417