id quod volo

Sunday, November 25, 2007

Vua Các Vua

Antôn-Phaolô, SJ


I) Ý nghĩa của ngày lễ
Trong tuần cuối cùng của năm Phụng Vụ, hôm nay chúng ta hiệp cùng với toàn thể Hội Thánh, mừng kính trọng thể lễ Chúa Kitô Vua vũ trụ.

Sau thế chiến thứ nhất và cuộc cách mạng vô sản Nga, ĐGH Piô XI nhận thấy thế giới ngày càng sống xa lià những giá trị của Tin Mừng. Con người ỷ lại vào những thành tựu của khoa học kỹ thuật, và chủ nghĩa vô thần được reo giắc khắp nơi. Nhưng thực tế cho thấy, càng sống xa lià Thiên Chúa, con người càng gặp khủng hoảng. Chiến tranh, áp bức, bóc lột, chuyên chế, xung đột, bất ổn, gian dối và những sự dữ khác chỉ là hệ quả tất yếu của đời sống mà Thiên Chúa bị loại xuống hàng thứ yếu.

Nếu nhân loại có thể tự cứu mình mà không cần ơn trên, thì Chúa Giêsu Kitô đã không phải đến thế gian. Nhưng thực tế là con người đã không làm được điều đó và Chúa Kitô đã đến đem Tin Mừng cứu độ cho chúng ta. Chỉ khi nào chúng ta đón nhận ân sủng của Ngài thì con người và xã hội mới được an hoà hạnh phúc. ĐGH Piô XI thiết lập lễ trọng này vào năm 1925 để nhắc nhở chúng ta rằng chối bỏ Chúa Kitô là chối bỏ niềm hy vọng vào hạnh phúc vĩnh cửu; ngược lại, đón nhận Chúa Kitô là đón nhận ơn cứu độ.

II) Nghịch lý của Tin Mừng
Bài tin mừng hôm nay dường như đưa ra một nghịch lý. Chúa Kitô là Vua, nhưng sao ngài không giống các vua chúa khác? Không phải các vua chúa là những người nắm quyền uy tuyệt đối sao? Không phải các vua chúa là biểu tượng của vinh hoa phú quý sao? Thế thì tại sao chúng ta tôn vinh một người chết treo trên thập giá. Chẳng phải thập giá là biểu tượng của thất bại khổ đau sao? Chẳng phải thập giá là nhục hình tủi hổ sao?

Chúng ta phải hiểu điều này như thế nào? Nghịch lý của Tin Mừng nằm ở chỗ Vương Quốc của Đức Kitô không thuộc về thế gian này. Vương Quốc của Ngài không đặt nền tảng trên những giá trị mà thế gian ưa chuộng, như tiền tài, danh vọng, quyền lực. Vương Quốc của Đức Kitô nằm nơi tâm hồn các tín hữu khi họ để Ngài làm chủ tể cuộc đời họ. Vương Quốc của Ngài được xây dựng trên tình yêu vô điều kiện của Thiên Chúa dành cho mỗi người chúng ta. Trên thập giá, Chúa Giêsu tỏ bày mầu nhiệm ấy cho những ai tin nhận Ngài.

Người trộm dữ không hiểu điều này. Các chức sắc tôn giáo Do Thái cũng không hiểu điều này. Các thế lực chính trị Rôma cũng không hiểu điều này. Lẽ nào một đấng quân vương lại bị xử tử như tên tội phạm? Họ không thấy gì hơn là một người chết treo một cách nhục nhã. Và vì thế họ chế nhạo và lăng mạ Đức Giêsu đang bị treo trên thập giá.

Họ chỉ đánh giá một vị vua theo tiêu chuẩn trần tục. Họ muốn Ngài chứng tỏ quyền uy của mình bằng cách xuống khỏi thập giá. Họ muốn Ngài phải chứng minh thân phận của mình bằng cách tự cứu mình khỏi chết. Nhưng Chúa Giêsu đã không đáp lại thách đố đó. Ngài giữ im lặng, chẳng cần cải chính, cũng chẳng cần giải thích. Ngài tiếp tục gánh vác và chia sẻ đau khổ với các nạn nhân bị đóng đinh ở chung quanh Ngài cho đến giọt máu cuối cùng.

Người trộm lành dường như đã hiểu được chân lý này trong những giây phút cuối đời. Anh nhận thức rằng có điều gì sâu xa hơn là cuộc sống trần tục. Anh biết được rằng Vương Quốc của Đức Giêsu, hơn tất cả những thực tại trần gian, mang lại hạnh phúc viên mãn. Anh hiểu được Vương Quốc ấy không thuộc về thế gian này, nhưng thuộc về những ai tin nhận Đức Giêsu. Và vì thế anh ta đã thỉnh cầu: “Ôi Giêsu, xin đừng quên tôi, khi ông về đến Vương Quốc của ông.”

Và Chúa Giêsu đã nhận lời anh. Ngài không cất đau khổ khỏi người trộm lành, nhưng cho anh thấy ý nghĩa của nó. Anh cùng chịu đau khổ với Ngài thì anh cũng sẽ được hưởng vinh quang với Ngài.
“Hôm nay anh sẽ ở với tôi trên thiên đàng.”

III) Cái nhìn từ phía thập giá
Thông thường khi nhìn lên thập giá, chúng ta có cái nhìn của người đời: chúng ta hay có thói quen trốn tránh, chối bỏ, hay miễn cưỡng chịu đựng. Có bao giờ chúng ta tự hỏi trên thập giá, Chúa Giêsu nghĩ gì về chúng ta không? Mỗi lần chúng ta tụ họp trong nhà thờ, từ trên thập giá, Chúa Giêsu thấy gì nơi chúng ta không?

Trên thập giá, Ngài thấy tất cả: những người bàng quang, những kẻ chống đối Ngài, những người ái mộ Ngài, những người thân cận Ngài. Ngài mong cho chúng ta, như anh trộm lành, đón nhận ân sủng và bình an khi trao dâng cuộc sống mình cho Ngài.

Chúng ta có thể tưởng tượng rằng Chúa Giêsu tâm sự với chúng ta bằng những lời như thế này:

Dân chúng bu lại xem ta bị treo và đang chết dần trên thập giá… Các thủ lãnh đạo tôn giáo nhục mạ ta; quân lính chế diễu ta; một người cùng bị đóng đinh với ta cũng sỉ vả ta… Và con cũng đang đứng đó, cũng hành xử như họ.

Mỗi khi con thờ ơ trước sự đau khổ của kẻ khác, con đứng vào đám đông dửng dưng nhìn ta quằn quại trên thập giá. Khi con coi thường những giáo huấn của Hội Thánh hay lăng mạ các vị mục tử, con về phe các thủ lãnh và quân lính chế nhạo ta. Khi con đánh mất niềm tin hoặc chạy theo những cái chóng qua của đời này, con đứng về phiá người trộm dữ lên án ta.

Ta nhìn thấy khuôn mặt của con đang nhìn lên thập giá. Lúc đầu, con cười cợt và chế diễu, con thờ ơ và dửng dưng, cũng như những người kia. Nhưng rồi con bắt gặp ánh mắt ta nhìn con, chờ đợi con, hy vọng nơi con… Một tia chớp lóe lên trong ánh mắt con. Ta biết con đã thoáng gặp được tình yêu ta dành cho con, và con có một chút hối hận. Trong những khoảnh khắc đó, ta mỉm cười với con dù ta đang đau đớn tột cùng.

Mỗi khi con sống tỉnh thức, mỗi khi con đến với ta với sự yếu đuối và bất lực của con để nhận ta làm chủ tể cuộc đời con, ta sẽ cầm lấy tay con. Ta sẽ hoan hỉ dẫn con như đã dẫn anh trộm lành đi về phía thiên đàng

IV) Chúng ta hãy để Đức Kitô cai quản đời sống chúng ta
Nếu chúng ta muốn cảm nghiệm sự bình an và niềm vui Chúa hứa ban, chúng ta còn chờ gì mà không trao phó đời mình cho Đức Kitô cai quản. Nếu chúng ta muốn cuộc sống của mình có ý nghĩa thì hãy để Đức Kitô làm Vua đời sống chúng ta, làm chủ tâm hồn chúng ta, làm động lực của mọi lời nói và hành động của chúng ta.

Chúng ta phải bắt đầu như thế nào đây? Mỗi ngày chúng ta cố gắng để nhận biết, yêu mến, và tập giống Ngài hơn một chút.
• Chúng ta cố gắng nhận biết Ngài bằng việc học hỏi Lời Ngài trong Tin Mừng và giáo lý của Hội Thánh.
• Chúng ta cố gắng yêu mến Ngài bằng việc tuân giữ các giới răn của Ngài, nhất là giới luật yêu thương và tha thứ.
• Chúng ta cố gắng noi gương Ngài bằng cách sống bác ái hết mình, không giới hạn, không tính toán, biết chấp nhận người khác như Ngài đã chấp nhận chúng ta.

Trên bàn tiệc thánh thể hôm nay, Chúa Giêsu lập lại lời giao ước với chúng ta, và Ngài cũng lập lại lời mời gọi chúng ta đến với Ngài.

Trong tâm tình biết ơn và sốt mến, chúng ta hãy đáp lại tiếng gọi của Chúa Kitô và tái cam kết việc dấn thân phụng sự Ngài. Đó là cách chúng ta góp phần làm cho Vương Quốc của Ngài mau đến, và ý Ngài được thể hiện dưới đất cũng như trên trời vậy. Amen.

Friday, November 23, 2007

Transformation


"There are very few people who realise what God would make of them if they abandoned themselves into his hands, and let themselves be formed by his grace. A thick and shapeless tree-trunk would never believe that it could become a statue, admired as a miracle of sculpture, and would never submit itself to the chisel of the sculptor, who sees by its genius, what he can make of it. Many people who we see now scarcely live as Christians, do not understand that they could become saints, if they would let themselves be formed by the grace of God, and if they did not ruin his plans by resisting the work he wants to do."

St Ignatius

Thursday, November 22, 2007

Sống Trên Sân Khấu hay Sống Theo Ơn Gọi

Hè vừa qua, một lần nữa, ông ngoại được hân hạnh đi vòng vòng hướng dẫn những khoá cấm phòng cho các nhóm N.O., Tulsa, Dallas, Denver, Orange và Minneapolis. Trong thời gian này, ông còn có một hân hạnh khác nữa là được cha Ðinh Trung Hoà cùng đi và giúp hướng dẫn bốn khoá. Cha Hoà thương Chúa và mến yêu anh em tha thiết, tính tình dịu dàng, có khả năng trình bày nhiều đề tài sâu, cụ thể và hữu ích cho người nghe. Ông nhớ đặc biệt đề tài "Performance or Creative space" mà ông thử chia sẻ ở đây với Ðồng Hành.

"Performance", tức là "sống trên sân khấu". Là một cách sống căng thẳng, mệt mỏi và dễ nản lòng của những ai chỉ mong được mọi người tán thành và ái mộ. Họ sống trên sân khấu. Ðã lên sân khấu thì họ tưởng rằng mọi người đang quan sát và "đánh giá" cách đóng vai (the performance) của mình theo tiêu chuẩn khắt khe. Ðã "đánh giá" thì lại "so sánh" với các nhân vật khác. Bị "đánh giá" và "so sánh", thì ai mà không sợ, không lo, không tự hỏi: "Hôm nay tôi đóng vai như thế nào?" và e rằng "Tôi không hay bằng người 'N' là thần tượng của họ". Nhớ một lần tôi đến thăm em của tôi vào ngày, một người cháu hẹn bạn gái mình đến nhà lần đầu để giới thiệu nàng với ba má và các anh chị em. Tuy có vẻ bình tĩnh, cô ta biết cả gia đình đang quan sát cách ăn mặc, kể chuyện, cười và tự giới thiệu. "Cô đang đứng trên sân khấu". Nếu cô ta giống tôi ngày xưa, chỉ cần một sai lầm nho nhỏ (đổ một ly nước) nàng sẽ cảm thấy quá dại dột và khó chịu vô cùng.

Trong một xã hội cạnh tranh (rất competitive) bao lâu chúng ta coi cuộc sống như một "performance", thì chúng ta luôn luôn cần cư xử và làm việc đúng theo những mơ ước của người chung quanh. Chẳng hạn: nhiều người đòi hỏi phụ nữ Việt nam phải xuất sắc về "công, dung, ngôn, hạnh", dù chiến đấu và kéo cày từ sáng sớm, bà vẫn phải ngày ngày dịu dàng, khéo tay, vui vẻ và duyên dáng. Sống trên sân khấu, Kitô hữu phải giữ mười điều răn của Chúa, sáu điều răn của Giáo Hội và tám mối phúc thật của Ðức Giêsu. Linh mục phải làm gương cho mọi người và luôn luôn tỏ ra mình vui vẻ. Ai làm nổi! Ai coi cuộc sống như một "performance", thì sống căng thẳng, mệt mỏi và dễ nản lòng, vì "mình không bao giờ làm đủ"(I'll never be good enough). Bao lâu còn nhìn vào cuộc sống như một sân khấu, chúng ta phải công nhận rằng: "mình không bao giờ tốt lành đủ!" (I am not good enough!).

Ơn gọi riêng. Tạ ơn Chúa vì cuộc sống không phải là "sân khấu" (we do not have to perform). Ngài chẳng bắt mình cạnh tranh với người chung quanh. Cuộc sống là nơi chúng ta thực hiện ơn gọi Chúa dành cho mỗi người. Cha Hoà giới thiệu phần thứ hai này với một kỷ niệm bản thân rất đơn sơ và đầy ý nghĩa. Ðến thăm bà cố, cha thấy bà đang babysit cho cháu ngoại của bà. Cả nhà đang thinh lặng vì cháu đang ngủ, phòng khách đã biến thành một sân chơi với các bàn ghế dẹp sát vào tường. Vì thương cháu, bà ngoại đã tạo ra một "creative space" cho cháu ngoại hoạt động. Ðây là hình ảnh rất đẹp của Cha trên trời tạo nên vũ trụ để mỗi người chúng ta có thể thực thi ơn gọi Ngài dành cho mình. Trời đất là xưởng làm việc của Ngài để uốn nắn từng người nên đồng hình đồng dạng với Ðức Kitô; là trường nơi Ngài dạy chúng ta học biết yêu thương như Ngài. Tuy chúng ta còn dở dang và thiếu sót về mọi phương diện, nhưng Ngài lại cứ tha thiết thương yêu. Ðây là một căn bản mới nếu tôi nhìn vào cuộc sống như trường học ("creative space") Chúa dành cho mình: "Tôi được thương yêu tha thiết" (I am deeply loved!). Bằng chứng tình yêu này là Ngài hiện diện trong tôi, ngày đêm theo dõi từng biến cố, từng phản ứng, để dìu dắt tôi trong kế hoạch nhân từ của Ngài. Trong trường học của Chúa, ai ai cũng được yêu mến vô cùng. Vì lý do đó không ai thất vọng, chẳng ai nên lo âu hoặc sống căng thẳng.

Ðúng theo ý Chúa, chúng ta nên biết tạo ra những "creative space" cho nhau, khuyến khích nhau thực thi ơn gọi và sứ vụ của mình. Là tác phẩm mỹ thuật của Chúa (God's creative work of art), chúng ta không nên so sánh anh em với ai, bởi vì mỗi người là một "bản gốc" (an original) chứ không phải là bản sao của tác phẩm khác.

Sống theo ơn gọi Chúa Cha dành riêng cho mình là sống theo Thần Khí, tức là sống theo những ước muốn và đòi hỏi cao quý của Thiên Chúa: "Hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Ðấng hoàn thiện" (Mt 5,48). Ngài dò xét và biết rõ tôi. Những hành động của tôi làm Thần Khí vui vẻ hài lòng mà cũng có thể làm phiền lòng Ngài. Vậy mà Thiên Chúa không bao giờ kết án tôi. Ngài luôn luôn mở đường cho tôi thoát các ràng buộc bất chính, để tôi tự do vâng phục Chúa Cha. Sống theo Thần khí chúng ta không căng thẳng, mệt mỏi hay nản lòng. Chúng ta có thể sống thành thật với anh em, không cần son phấn, không cần đeo mặt nạ (not pretending to be perfect, better than what we really are).

Ðiều quan trọng là chính chúng ta nhận lãnh từ Thần Khí cảm xúc sâu xa về giá trị cao quý của mình: "Tôi được thương yêu tha thiết" (I am deeply loved!) và hiểu những gì Ngài mong tôi thực hiện ở đây và bây giờ, để tôi nên đồng hình đồng dạng với Ðức Kitô hơn. Mỗi người là tác phẩm đặc biệt và quý báu của Cha Trên Trời, chúng ta không đánh giá, không so sánh ai với ai, mà thử cung cấp cho nhau môi trường sống và thực hiện sứ vụ của mình (a creative space). We can be ourselves! Dù theo quan niệm của anh em, tôi không xuất sắc lắm, điều quan trọng là theo Cha Trên Trời, tôi là người con yêu dấu của Ngài.











Cha Thành, sj
Thủ Ðức, Lễ các Thánh 2007

Sunday, November 18, 2007

Love Will Decide Everything


Pedro Arrupe recovered the Ignatian 'mysticism of open eyes.'
by Kevin F Burke, S.J.


read ... > America

Sunday, November 11, 2007

Go Against the Tide

Faith and Reason Can Be Friends, Says Pope
Urges University Students to Unite Belief and Knowledge


VATICAN CITY, NOV. 9, 2007 (Zenit.org).- Benedict XVI is inviting university students to show with the testimony of their lives that a friendship between faith and reason is possible.Today in the Vatican, the Pope received in audience a delegation from the Italian Catholic University Federation (FUCI) for the occasion of the organization's 110th anniversary.

The Holy Father affirmed that the organization "has contributed to the formation of entire generations of exemplary Christians who have proved capable of translating the Gospel into life and with life, dedicating themselves in the cultural, civil, social and ecclesial fields."

In this context, he recalled Blessed Piergiorgio Frassati and Blessed Alberto Marvelli; the Italian politicians Aldo Moro and Vittorio Bachelet, "both barbarously murdered"; and the future Pope Paul VI, "who was the principal ecclesiastical assistant to FUCI during the difficult years of fascism."


Transformation

The Pontiff noted that in the mid-1990s "the academic system in Italy underwent a radical reformation, and today has an entirely different aspect, full of promise for the future but also having elements that give rise to legitimate concern."

He explained: "It is precisely in this field that FUCI can, even today, fully express its original and ever-valid charism: a convinced witness to the 'possible friendship' between knowledge and faith. This involves incessant efforts to unite maturity in faith with growth through study and the acquisition of academic knowledge.

"Study also represents a providential opportunity to progress along the road of faith, because well-cultivated intelligence opens man's heart to listening to the voice of God, highlighting the importance of discernment and humility."

At any cost

The Pope affirmed that "people who wish to be Christ's disciples are called to go against the tide" and not to let themselves be influenced by messages that propagate "arrogance and the achievement of success at all costs."

The Pope affirmed that "people who wish to be Christ's disciples are called to go against the tide"

He said that in modern society, "there exists a race, sometimes a desperate race, toward appearance and possession at all costs, at the expense, unfortunately, of being. The Church, teacher of humanity, never tires of exhorting people, especially the young of whom you are a part, to remain watchful and not to fear choosing 'alternative' paths which only Christ can indicate."

"Jesus calls all his friends to live in sobriety and solidarity, to create sincere and disinterested emotional relationships with others," Benedict XVI added. "From you, dear young students, he asks for honest commitment to study, cultivating a mature sense of responsibility and a shared interest in the common good."

May your years at university be, then, training for a convinced and courageous evangelical witness. And to realize your mission, seek to cultivate an intimate friendship with the divine Master, enrolling yourselves in the school of Mary, Seat of Learning."

Tuesday, November 06, 2007

Asian Prelates Cite a Key to Vocations

From: Zenit

HONG KONG, NOV. 5, 2007 (Zenit.org).- The quality of family life can either make or break a vocation to the priesthood or religious life, say bishops in Asia.

About 150 bishops, priests and religious gathered Oct. 22-27 in Sampran, Thailand, for the 1st Asian Vocation Symposium held by the Federation of Asian Bishops’ Conferences.

In their final statement, the bishops said that it was in families that the mystery of a vocation is born, encouraged and guided, and “the quality of family life […] either nourishes and fosters vocation or weakens and destroys” it.

The bishops said an emerging global culture that fosters individualism, self-assertion and ambition brought a negative influence to Asian families and vocations as well.

Vocation directors should regularly visit the families of candidates to the priesthood or religious life, they said, to know the family and to explain the mystery of the vocation and the necessity of encouragement and support for the candidate.

The bishops said that family-related laity groups, such as Couples for Christ and the Marriage Encounter Movement, could have a positive influence on parish vocation ministry. They encouraged family renewal programs, catechesis, prayer groups, and special Masses, as well as the organization of youth groups.


http://www.zenit.org/article-20919?l=english

All Saints - Toussaint

Original post and English version: Vultus Christi


« Voici le peuple immense de ceux qui t’ont cherché ». Oui, Seigneur Jésus, tous ils ont cherché ton Visage. Tous, ils ont pris à cœur cette parole que ton Esprit Saint a fait chanter le roi prophète : « Mon cœur t’a déclaré : je cherche le Seigneur . . . c’est ta Face, Seigneur, que je rechercherai. Ne détourne pas de moi ton Visage » (Ps 26, 8-9).

Tous, ils sont devenus miroirs vivants de ta Sainte Face, selon ce que dit ton Apôtre :« Et nous tous qui, le visage découvert, réfléchissons comme en un miroir la gloire du Seigneur, nous sommes transformés en cette même image, toujours plus glorieuse, comme il convient à l’action du Seigneur, qui est l’Esprit » (2 Cor 3, 18).

Seigneur Jésus, la beauté de la gloire de tes saints nous ravit parce qu’elle est le reflet sur leurs visages de la beauté de la gloire de ta Face ! Aujourd’hui tu nous révèles, aujourd’hui tu nous redis le secret de toute sainteté : la recherche de ta Face.

À quiconque cherche ta Face, Seigneur Jésus, tu la révèles, et celui à qui tu révèles ta Face ne peut que l’adorer. Cette adoration de ta Sainte Face est transformante, C’est toujours le roi prophète qui nous donne de chanter chaque nuit :« Sur nous s’est imprimé, Seigneur, la lumière de ta Face » (Ps 4, 7).

Parmi tous ces visages illuminés par la beauté de ta Face, il y a un visage qui rayonne d’une splendeur qui fait pâlir le soleil. C’est le visage de ta Mère, la toute belle, la toute pure. Tu es toute belle, ô Marie, car sur ton visage nous voyons le reflet éblouissant de Celui qui est « le resplendissement de la gloire du Père et l’effigie de sa substance » (Hb 1, 3).

. . . . . . . > Vultus Christi

Saturday, November 03, 2007

Losing and finding God

31st Sunday in Ordinary Time - Year C

The children of a very wealthy family were put in the care of a well-qualified nanny, as well as a host of other servants the family employed. When adverse circumstances impacted the family’s finances, they moved into a slightly smaller home, but kept the family’s nanny. Eventually, however, the family’s financial situation became severe enough that they had to let the beloved nanny go. Then one evening after the father returned home from a day of great financial anxiety and business worry, his little girl climbed up on his knees and threw her arms around his neck. “I love you papa,” she said, trying to soothe the weariness she intuitively perceived in him.”I love you too, darling,” the father replied, glad to have such a warm welcome home. The little girl then said, “Papa, will you make a promise?” The father said, “What is it?” She said, “Papa, please promise me that you won’t get rich again. You never came to see us when you were rich, but now we can see you every night and hug you and kiss you and climb on your knee. Please don’t get rich again! When this man was wealthy, his family had lost him, when he lost his wealth, his family found him. – In today’s gospel we have a similar story: when Zacchaeus was wealthy, he had lost his God, but when he parted with his wealth, he found his God. -

-----------------------------
John Rose in ‘John’s Sunday Homilies’

Friday, November 02, 2007

Friends With God

by William Barry, S.J. -- AMERICA Oct.2, 2006


Jesus called God “Abba” (“dear Father”), which tells us something about his relationship with God. In the same vein, he told his followers, “Pray, then, in this way: ‘Our Father in heaven’” (Matt 6: 9), telling us that we have a similar relationship with God. Many people have been heartened by this image, less forbidding than older ones—one that has brought them to a better, easier love of God. When we use or hear the image of God as father (or mother, for that matter, since God has no gender), we generally envisage ourselves as small and needy children, not as adults. Our relationship with God, however, is more analogous to that between adult children and their parents.

WHAT GOD WANTS

Most times when preachers and teachers speak of God as father or mother, they invoke images of a parent with a child. “God holds us as a mother holds an infant in her arms.” “God wants to console and comfort us as a parent cuddles a child.” “God welcomes sinners back as a father or mother welcomes a wayward child.” “God punishes us the way a good parent does for our good.” At times, of course, such images may be quite appropriate for an adult. But how does a 45-year-old parent of young children who also works a full-time job react to a steady diet of such images?

I am concerned that adult members of our churches are not being encouraged to relate to God as adults; and I wonder if, as a result, they lose interest and stop participating in religious activities. This is a real concern, because I believe that God is offering a different relationship to mature adults.

Consider for a moment our adult relationships with parents. As we grow older, don’t we become more like our parents’ peers? We know, of course, they are always our parents. It is unthinkable, for most of us, to call them by their first names; they are always “Mom” or “Dad” when we address them, and “my father” or “my mother” when we refer to them in conversation. We continue to accord them reverence, because they brought us into life and raised us. But, except under extreme circumstances, we no longer expect to be held in their arms. Nor do we expect them to tell us what to do with our lives.

Rather, we become more like equals as we take on the same roles they have had. We become more sympathetic toward them, now that we know what adulthood entails; we realize what they went through earning a living and rearing us through childhood and especially through our teen years. We may even find that we treat them as good friends in whom we can confide, without expecting that they will then shoulder the burdens we know we have to carry alone.

It is this kind of relationship that God wants with us, as we grow into adulthood. God wants our friendship. Indeed, God can be defined as the vulnerable one who saves us by offering us friendship. My conviction has been reinforced after reading Liz Carmichael’s Friendship: Interpreting Christian Love. This is a book of solid scholarship that shows a long tradition of identifying caritas (love or charity) with friendship—and thus defining God, who is love, as friendship. Two historical examples should suffice. Aelred of Rievaulx, the 12th-century English Benedictine abbot, developed his own variant of “God is love” (1 John 4:16): “Shall I say God is friendship?” A century later, Thomas Aquinas defined this same love as friendship with God.

If we follow through that God, our dear father/mother, wants friendship with us, we realize that growth in friendship means developing from a child to an adult relationship. When we do, we will see, for example, a change in the nature of our petitionary prayer.

GOD WITH US

As adults we come to see that our hopes for a favorable outcome, say to a medical procedure or a job interview, depend on circumstances other than God’s intervention—the skill of the surgeon or presenting myself well in the interview. God is present and sustaining our world at all times, but God is not Mr. Fix-It. When we think of God as the ultimate fixer of everything, we get into trouble explaining tsunamis and hurricanes and earthquakes. God creates and sustains a world of shifting tectonic plates, of complex climatic interactions and other such phenomena that, at times, cause havoc in human lives. That is in the nature of the universe that God creates and we inhabit. God does not intervene to stop the shifting of the plates or to change climatic conditions.

And when it comes to human evil, if God did not stop the crucifixion of Jesus, then perhaps, we can reason, God cannot change human hearts unless those hearts agree to change. God will try to influence those hearts, but God cannot coerce them to change.

When, as adults, we pause to reflect on petitionary prayer, we realize that our requests—for the healing of a loved one, for example, or good weather for an outdoor wedding or the happy resolution of a conflict—are not automatically answered. We do not expect God to intervene to change the world for our convenience or even to fulfill our dearest hopes. What our prayer is doing is telling God our concerns, as we would tell a good friend. Of course, we also are aware that God is present and active in our world, and we hope the expression of our concerns, especially those that come from our deepest and truest parts, will somehow have an effect on God’s presence and action. We all, at times, hope for miracles, but we want most to know that we are listened to with understanding and sympathy.

IN PARTNERSHIP

Our adult relationship with our parents yields further insight into the relationship God wants with us as adults. Sometimes parents and adult children engage in a cooperative venture. The family, for example, owns a business, and the children join it when they have grown. In Jesus’ time, fishing was such a family business. In our day parents and adult children often engage in business together or share in the same trade. In the course of their common work, parents and adult children grow in mutuality, camaraderie, friendship and cooperation.

In the Book of Genesis we are told that God created human beings in God’s own image and likeness. The image of the garden in Chapter Two allows us to imagine God and human beings engaging in the work of developing this garden, our planet, together. Human beings and God work together in cultivating the garden, and at the time of the evening breeze, God comes to meet them for a chat about the day, so to speak. This image speaks to an adult friendship between God and human beings that includes shared work and shared conversation at the end of the day. The work of creation, God’s family business as it were, will not get done without our cooperation.

Drawing on this analogy further, we note that God depends on our ingenuity and adult responsibility to make the work go well. We are not robots, but partners in God’s dream for our planet. God’s dream for our world will not come about without our cooperation. We cannot have a sustainable environment unless we cooperate in making it sustainable. We will not have peace on earth if human beings do not allow their hearts to be transformed from fearful hearts to forgiving and loving hearts, hearts that reach out to the stranger as a brother or sister. God is vulnerable indeed and wants adult friends who work together with God to achieve the dream of a world where “they will not hurt or destroy on all my holy mountain; for the earth will be full of the knowledge of the Lord as the waters cover the sea” (Isa 11: 9).

MUTUAL COMPASSION

For the past year I have begun each period of prayer asking to be aware of God’s presence. I soon realized that God was already waiting for me to become conscious of God’s presence. That sense of God waiting for my attention in itself indicates God’s willingness to be vulnerable. Many times, of course, I am quite distracted, but when grace works, I become aware of God creating and sustaining the whole world and, at the same time, attending to me. Sometimes I have also realized that God is present to hurricane and earthquake victims, to refugees driven from their homes by war and terror, to people mourning almost insupportable losses, such as the loss of their children, and so forth. I have been deeply moved with sympathy for the suffering of so many people. I then reflected, “If I can feel sympathy for these people from reading about their plight or seeing them on television, what must be God’s reactions?” God is, after all, not reading or hearing about them, but is right there sustaining them along with the whole universe. I believe that my best reactions are only pale reflections of God’s reactions. Perhaps, indeed, God is calling me to an adult relationship where there is mutuality, even a mutuality of compassion for one another.

Such mutuality is presumed by St. Ignatius Loyola in the last great exercise of his Spiritual Exercises, the “Contemplation to Obtain Love.” There he makes two preliminary observations: first, love ought to manifest itself more by deeds than by words. Second, love consists in a mutual communication between the two persons. That is, the one who loves gives and communicates to the beloved what he or she has, or part of what one has or can have; and the beloved in return does the same to the lover. Thus, if the one has knowledge, one gives it to the other who does not; and similarly in regard to honors or riches. Each shares with the other (No. 230-31).

How extraordinary that God wants our gifts just as much as we want God’s gifts. Yet, “each shares with the other,” Ignatius writes. It may seem inconceivable that God would want something from me, but Ignatius came to the conclusion from his experience that God wants such mutuality.

We live in a world where evil people inflict incalculable harm on their fellow human beings. At these times I feel a sort of compassion for God, who creates and sustains all that exists. Teresa of ávila described God as an immense and beautiful palace in which everything that exists dwells, and then went on to write: “The greatest evil of the world is that God, our Creator, suffers so many evil things from his creatures within his very self” (Interior Castle, VI.10.2-3). These reflections give us something to ponder as we read the newspaper and watch television. Perhaps if we reflect on God’s sustaining presence amid all the horrors of our world, we will become more sympathetic and, in the process, more of an adult friend of God.

Recently a chaplain in an acute care unit of a large hospital spoke to me of what she had experienced in a single 24-hour period. In one instance she was called to comfort a mother who had just delivered dead twins; then she had to minister to another mother whose newborn baby was dying because of the mother’s drug use, and then bless a baby whose brain was dead because of a severe shaking, probably by the mother. Later in the day she was called to see that mother. As she prepared for this meeting, she prayed for the grace to do what God wanted done, and that her anger at the mother would not get in the way. When she got to the room, the mother broke down in her arms, and all the chaplain could do was hold her with compassion. After this heart-wrenching day she sought comfort from God. She wanted God to hold her and caress her the way a mother might hold a child in great pain. When she did not receive that comfort, she became angry with God.

As I listened, I became aware that God not only was present as the mother shook the baby, but also sustained the mother and the baby in existence while this horror was going on. God was also present at the other terrible situations of this chaplain’s day, as well as at all the others throughout the world. After some time discussing her reactions and her frustration, I wondered aloud if she were being called to a new step in her relationship with God, a mutuality of comfort. She then remembered hearing God say recently, “We have to learn to trust one another more.” Perhaps, indeed, God was asking her for mutuality in compassion. She continued to pray in the following weeks, and came to understand that concept.

It boils down to mutuality in friendship, cooperation, mutual compassion: “Abba” and us. “Abba” with us. Perhaps preaching and teaching about such an adult relationship with God, using the more engaging image, will not only challenge people, but also intrigue them enough to pursue such a relationship with their God.

---------------------
William A. Barry, S.J., a spiritual director and writer, is co-director of the tertianship program of the Jesuits’ New England Province.

Thursday, November 01, 2007

A remembrance of Mother Theresa

A remembrance of the Nobel Prize-winner for Peace Mother Theresa, with her dear friend Father Michael Mannion of Catholic University of America, Eileen Egan of Catholic Relief Services and Dr. George Lombardi, an infectious disease specialist. They recall Mother Theresa's inimitable grace and courage in caring for the sick on the streets of India.

Charlie Rose